K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

A=(1+1/3^100)/2

29 tháng 11 2017

S1 = 1+2+3+...+999

Số số hạng là: ( 999 - 1 ) : 1 + 1 = 999

Tổng là: ( 999 + 1 ) . 999 : 2 = 499500

S2 = 10+12+14+...+2018

Số số hạng là: ( 2018 - 10 ) : 2 + 1 = 1005

Tổng là: ( 2018 + 10 ) . 1005 : 2 = 1019070

29 tháng 10 2018

Bài 1:

 Thấy Sn có (n+1) số hạng trong tổng; VD: s100 có 101 số hạng 
* Xét dãy: 2, 3, 4,..., 101 
2+3+4+..+101 = (2+101).100/2 = 5150 là tổng các số hạng của S1, S2, .., S100 
* Dãy 1, 2, 3,.., 5150 rõ ràng có số hạng thứ 5150 là 5150 
nên ta có số hạng cuối cùng trong S100 là 5150 
=> S100 = 5050 + 5051 + 5052 + .. + 5150 (có 101 số hạng) 
S100 = (5050+5150).101/2 = 515100 
~~~~~~~~ 
giải thích cho lớp 5 dễ hiểu!!!!! 
* tính tổng: A = 2+3+4+..+101 
=> A = 101 + 100 + .. + 3+2 
=> 2A = (2+101) + (3+100) + (4+99) +..+(101+2) 
2A = 103 + 103 +..+103 = 103x100 
=> A = 103x100 : 2 = 5150 
* tổng S100 tính tương tự, chú ý là số hạng sau cùng là 5150 thì trước nó 101 số hạng là số 5150 - 100 = 5050 

29 tháng 10 2018

Bài 2:

a) Số hạng thứ I là : 1.6 ; thứ II là : 2.7 ; thứ III là 3.8 => Số hạng thứ n là n(n + 5).Vậy số hạng thứ 50 là : 50.55 = 2750

Bài 1:

\(a,\left(\frac{1}{2}\right)^{3x-1}=\frac{1}{32}\) 

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^{3x-1}=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)

\(\Rightarrow3x-1=5\)

\(\Rightarrow3x=6\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(b,\frac{64}{\left(-2\right)^x}=-8\)

\(\Rightarrow\left(-2\right)^x=64:\left(-8\right)\)

\(\Rightarrow\left(-2\right)^x=-8\)

\(\Rightarrow\left(-2\right)^x=\left(-2\right)^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(c,\left(-2\right)^3+0,5x=1,5\)

\(\Rightarrow-8+0,5x=1,5\)

\(\Rightarrow0,5x=9,5\)

\(\Rightarrow x=19\)

Bài 2,

\(a,\frac{3}{8}.27\frac{1}{5}-51\frac{1}{5}.\frac{3}{8}+19=\frac{3}{8}\left(27\frac{1}{5}-51\frac{1}{5}\right)+19\)

\(=\frac{3}{8}\left(-24\right)+19\)

\(=-9+19=10\)

\(b,25\left(-\frac{1}{5}\right)^3+\frac{1}{5}-2.\left(-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{2}=-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\left(-\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{2}\)

\(=0\)

\(c,35\frac{1}{6}:\left(-\frac{4}{5}\right)-45\frac{1}{6}:\left(-\frac{4}{5}\right)=-\frac{4}{5}\left(35\frac{1}{6}-45\frac{1}{6}\right)\)

\(=-\frac{4}{5}.\left(-10\right)=8\)

\(d,\left(-0,25\right).8,7.2^2=\left(-0,25\right).8,7.4\)

\(=-1.8,7=-8,7\)

\(e,13\frac{1}{3}.\frac{5}{8}-23\frac{1}{3}:\frac{8}{5}=\frac{40}{3}.\frac{5}{8}-\frac{70}{3}.\frac{5}{8}\)

\(=\frac{5}{8}\left(\frac{40}{3}-\frac{70}{3}\right)\)

\(=\frac{5}{8}.-10\)

\(=-\frac{25}{4}\)

24 tháng 12 2018

1, 4\(^{x+1}\) + 4\(^0\) = 65

\(\Rightarrow\)4\(^{x+1}\) = 65 - 1

\(\Rightarrow\)x + 1      = 64 : 4

\(\Rightarrow\)x + 1      =  16

\(\Rightarrow\)x = 15

24 tháng 12 2018

2) 10 + 2x = 16\(^{^2}\): 4\(^3\)

\(\Rightarrow\)10 + 2x = 4

\(\Rightarrow\)2x = 4 - 10

\(\Rightarrow\)2x = -6

\(\Rightarrow\)x = -3