Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) a3 + b3 + c3 – 3abc
Ta sẽ thêm và bớt 3a2b +3ab2 sau đó nhóm để phân tích tiếp
a3 + b3 + c3 = (a3 + 3a2b +3ab2 + b3) + c3 – (3a2b +3ab2 + 3abc)
= (a + b)3 +c3 – 3ab(a + b + c)
= (a + b + c)[(a + b)2 – (a + b)c + c2 – 3ab]
= (a + b + c)(a2 + 2ab + b2 – ac – bc + c2 – 3ab]
= (a + b + c)(a2 + b2 + c2 – ab – ac – bc)
2) x5 – 1
Ta sẽ thêm và bớt x sau đó dùng phương pháp nhóm:
x5 – 1 = x5 – x + x – 1
= (x5 – x) + (x – 1)
= x(x4 – 1) + ( x – 1)
= x(x2 – 1)(x2 + 1) + (x - 1)
= x(x +1)(x – 1)(x2 + 1) + ( x – 1)
= (x – 1)[x(x + 1)(x2 + 1) + 1].
3) 4x4 + 81
Ta sẽ thêm và bớt 36x2 sau đó nhóm các hạng tử phù hợp để có dạng hằng đẳng thức:
4x4 + 81 = 4x4 + 36x2 + 81 – 36x2
= ( 2x2 + 9)2 – (6x)2
= (2x2 + 9 – 6x)(2x2 + 9 + 6x)
Ta có : \(17a+13b+9c⋮7\Rightarrow\left(14a+3a\right)+\left(7b+6b\right)+9c⋮7\)
\(\Rightarrow\left(3a+6b+9c\right)+\left(14a+7b\right)⋮7\)
\(\Rightarrow3\left(a+2b+3c\right)+7\left(2a+b\right)⋮7\)
Vì : \(3\in\) N* ; \(a+2b+3c⋮7\Rightarrow3\left(a+2b+3c\right)⋮7\)
Mà : \(7\left(2a+b\right)⋮7\)
\(\Rightarrow3\left(a+2b+3c\right)+7\left(2a+b\right)⋮7\Rightarrow17a+13b+9c⋮7\)
Vô cùng xin lỗi vì đã trả lời bạn muộn!
\(A=\dfrac{m+7}{m-4}=\dfrac{\left(m-4\right)+11}{m-4}=\dfrac{11}{m-4}\)
Để \(A\in Z\Rightarrow11⋮m-4\) hay \(m-4\in U\left(11\right)\)
\(\Rightarrow m-4\in\left\{-1;1;-11;11\right\}\)
\(\Rightarrow m\in\left\{3;5;-7;15\right\}\)
Vậy \(m\in\left\{3;5;-7;15\right\}\)
chỉ có 2 số chính phương thôi bạn à,đó là 144 và 1444
( ko biết có đúng ko nữa )
Đặt a1=14;a2=144;a3=1444;an=144..4, ta xét các trường hợp a, n<4.
Ta dễ dàng thấy a1=14 không phải là số chính phương và a2=144=122 ; a3=1444=382 là các số chính phương.
b,n>4
Ta có : an=144..4=10000b+4444(bεZ)
Vì 10000:16 và 4444 chia 16 dư 12 nên an chia 16 dư 12
Giả sử an=(4k+2)2=16(k2+k)+4=>an chia 16 dư 4. Vô lý.
Vậy an không phải là số chính phương.
Kết luận : Trong dãy số tự nhiên an=144..4,, chỉ có a2=144 và a3=1444 là các số chính phương
Đặt a1=14;a2=144;a3=1444;an=144..4, ta xét các trường hợp a, n<4.
Ta dễ dàng thấy a1=14 không phải là số chính phương và a2=144=122 ; a3=1444=382 là các số chính phương.
b,n>4
Ta có : an=144..4=10000b+4444(bεZ)
Vì 10000:16 và 4444 chia 16 dư 12 nên an chia 16 dư 12
Giả sử an=(4k+2)2=16(k2+k)+4=>an chia 16 dư 4. Vô lý.
Vậy an không phải là số chính phương.
Kết luận : Trong dãy số tự nhiên an=144..4,, chỉ có a2=144 và a3=1444 là các số chính phương
Các bạn không được đăng bài của olm nữa như tế không tốt đâu
a)Quy đồng: \(\frac{5}{8}=\frac{5.3}{8.3}=\frac{15}{24}\)
Vì \(\frac{5}{24}< \frac{10+5}{24}=\frac{15}{24}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{24}< \frac{5+10}{24}=\frac{5}{8}\)
b) Quy đồng:
\(\frac{4}{9}=\frac{4.6}{9.6}=\frac{24}{9.6}\)
\(\frac{2}{3}=\frac{2.18}{3.18}=\frac{36}{9.6}\)
Vì \(\frac{36}{9.6}>\frac{24}{9.6}>\frac{6+9}{9.6}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}>\frac{4}{9}>\frac{6+9}{6.9}\)
f/=>n thuộc ƯC(48,92,136) và n nhỏ nhất
48=24.3
92=22.23
136=23.17
=>UCLN(136;48;92)=22=4
=>n thuộc Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}
=>n=-4