Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
1) n-6 chia hết cho 11 => n-6+33=n+27 chia hết cho 11
n-1 chia hết cho 4 => n-1+28 = n+27 chia hết cho 4
n-11 chia hết cho 19 => n-11+38 = n+27 chia hết cho 19
=> n+27 là BCNN(4, 11, 19) = 836
=> n = 809.
2)
S = 3(3+3^2+3^3+3^4)+...+3^97(3+3^2+3^3+3^4)=(...)*120 chia hết cho 120
Hình bn tự vẽ nhé
a)
trên tia ox,có:
om<on(3cm<9cm)
vậy điểm m nằm giữa 2 điểm o và n
=>om+mn=on
3 +mn=9
mn=9-3
vậy mn=6cm
b)
vì diểm P là trung điểm của đoạn thẳng MN
Nên MP=PN=MN:2=6:2=3(cm)
Vậy mp=3cm
c)
ta có :
om+mp=op
3 + 3 =op
op=6(cm)
trên tia Ox,ta có:
OM<OP(3cm<6cm)
nên điểm m nằm giữa O và P
ta có điểm m là trung điểm của đoạn thẳng OP
Vì m nằm giữa O và P
nằm giữa O và P và om=mp(=3cm)
k cho mình nhé
Bài 2:
c, Theo đề bài ra, ta có:
a chia 5 dư 3 => a = 5m + 3 (m \(\in\)N) => 2a = 15m + 6 chia 5 dư 1 => 2a - 1 chia hết cho 5 (1)
a chia 7 dư 4 => a = 7n + 4 (n \(\in\)N) => 2a = 14m + 8 chia 7 dư 1 => 2a - 1 chia hết cho 7 (2)
và a nhỏ nhất (3)
Từ (1),(2),(3) suy ra 2a - 1 \(\in\)BCNN(5,7)
Mà 5 = 5 ; 7 = 7
=> BCNN(5,7) = 5.7 = 35
=> 2a - 1 = 35
=> 2a = 36
=> a = 18
a) \(\left|x-3\right|=2x+4\)
+) TH1: \(x-3\ge0\Rightarrow x\ge3\)
Khi đó: \(x-3=2x+4\)
\(\Rightarrow x-2x=3+ 4\)
\(\Rightarrow-x=7\)
\(\Rightarrow x=-7\) (loại)
+) TH2: \(x-3< 0\Rightarrow x< 3\)
Khi đó: \(-x+3=2x+4\)
\(\Rightarrow-x-2x=-3+4\)
\(\Rightarrow-3x=1\)
\(\Rightarrow x=-\frac{1}{3}\) (nhận)
Vậy \(x=-\frac{1}{3}.\)
b) Để \(M\in Z\) thì \(2n-7⋮n-5\)
\(\Rightarrow2\left(n-5\right)+3⋮n-5\)
Vì \(2\left(n-5\right)⋮n-5\)
nên \(3⋮n-5\) \(\Rightarrow n-5\inƯ\left(3\right)\)
..............
Giả sử: (3n+2;5n+3)=d
->(3n+2)chc d =>5(3n+2)chc d=>(15n+10)chc d
->(5n+3)chc d =>3(5n+3)chc d=>(15n+9)chc d
=>1 chc d
=>d=1
Vậy hai số đó nguyên tố cùng nhau