Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(80=2^4\cdot5\)
=>\(Ư\left(80\right)=Ư\left(-80\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;8;-8;10;-10;16;-16;20;-20;40;-40;80;-80\right\}\)
Gọi x là số cần tìm
Vì \(x\inƯ\left(-80\right)\)
nên x\(\in\){1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;8;-8;10;-10;16;-16;20;-20;40;-40;80;-80}
mà -10<x<20
nên \(x\in\left\{-8;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;8;10;16\right\}\)
b: Gọi x là số cần tìm
x là bội của -12 nên \(x\in B\left(-12\right)\)
=>\(x\in\left\{...;-96;-84;...;0;12;24;...;96;108;...\right\}\)
mà -100<=x<=100
nên \(x\in\left\{-96;-84;-72;...;0;12;24;...;96\right\}\)
a) 144 = 24 . 32
192 = 26 . 3
ƯCLN ( 144, 192) = 24 . 3 = 48
ƯC ( 144 , 192 ) = Ư( 48 ) = { 1;2;3;4;6;8;12;16;24;48}
Mà ƯC ( 144 , 192 ) > 20
Suy ra ƯC ( 144 , 192 ) lớn hơn 20 là : { 24;48}
b) Tương tự như trên
UCLN(144,192)
144=24.32
192=26.3
TSC 2,3
UCLN(144,192)=24.3=48
UC (144,192)=U(48)={1,2,3,4,6,8,16,24,12,}
vậy UC(144,192) lớn hơn 20=24
a) Vì 20 ;8 chia hết cho 4 => 20 và 8 là B(4)
b) B(4) = { 0;4;8;12;16;20;24;28 }
c) B(4) = 4k ( k thuộc N)
Bài 2
a) Ư(4) = { 1;2;4}
b) Ư(6) = { 1;2;3;6}
c) Ư(9) = { 1;3;9}
d) Ư ( 13) ={ 1;13}
e) Ư (1) = {1}
bài 111
a) Trong các số 8; 14; 20; 25 chỉ có 8 và 20 chia hết cho 4.
Vậy bội của 4 là 8; 20.
b) Các số chia hết cho 4 mà nhỏ hơn 30 là 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28.
Vậy tập hợp bội của 4 nhỏ hơn 30 là B = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}.
bài 112
a) Lần lượt chia 4 cho 1 ,2 ,3 ,4 ta thấy 4 chia hết cho 1, 2, 4
Vậy Ư(4) = {1, 2, 4}
b) Lần lượt chia 6 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6 ta thấy 6 chia hết 1, 2, 3, 6.
Vậy Ư(6) = {1, 2, 3, 6}.
c) Lần lượt chia 9 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ta thấy 9 chia hết cho 1, 3, 9
Vậy Ư(9) = {1; 3; 9}.
d) Lần lượt chia 13 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13. Ta thấy 13 chia hết cho 1 và 13.
Vậy Ư(13) = {1; 13}
e) Ư(1) = 1.
c) Các số tự nhiên chia hết cho 4 đều có dạng 4.k (k ∈ N).
Vậy dạng tổng quát các số là bội của 4 là 4k (k ∈ N).
+ Lần lượt chia 20 cho các số tự nhiên từ 1 đến 20, ta thấy 20 chia hết cho 1; 2; 4; 5; 10; 20
Ta được: Tất cả các ước của 20 là: 1; 2; 4; 5; 10; 20
+ Lần lượt nhân 4 với 0; 1; 2; 3; … ta được các bội của 4 là: 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40; 44; 48; 52;…
Ta được: Tất cả các bội nhỏ hơn 50 của 4 là: 0; 4; 8; 12; 16; 20 ;24; 28; 32; 36; 40; 44; 48.
Bài 3:
\(\Rightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)
a) Các ước nguyên dương của 9 là 1;3;9 nên
Ta có: Các ước của -9 là: -9; -3; -1; 1; 3; 9
b) Các bội nguyên dương của 4 là: 0;4;8;12;16;20;... nên các bội của 4 là: ...; -20; -16; -12; -8; -4; 0; 4; 8; 12; 16; 20; ....
Ta có: Các bội của 4 lớn hơn -20 và nhỏ hơn 20 là: -16; -12; -8; -4; 0; 4; 8; 12; 16.