Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
Gọi d là ƯCLN(2n+5;3n+7)
=> 2n+5 chia hết cho d;3n+7 chia hết cho d
=> 6n+15 chia hết cho d;6n+14 chia hết cho d
=> (6n+15-6n+14) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau.
1/2n+5va3n+7
goi UCLL(2n+5va3n+7)la d ta co
- 2n+5 chia het d
- 3n+7 chia het d
- (2n+5)/(3n+7)chia het d
- 3.(2n+5)/ 2.(3n+7)chia het d
- (6n+15)/(6n+14)chia het d
- 1chia het d
- d=1.vay UCLN(2N+5)/(3N+7)=1
- NGUYEN TO CUNG NHAU
3/ Gọi d là ước chung của n + 3 và 2n + 5
Suy ra: 2(n + 3) - (2n + 5) chia hết cho d
2n + 6 - 2n - 5 = 1 chia hết cho d nên d = 1
Vậy UC(n + 3, 2n + 5) = 1
1.
gọi UCLN(n+1;3n+4) là d
ta có :
n+1 chia hết cho d=>3(n+1) chia hết cho d =>3n+3 chia hết cho d
=>3n+4 chia hết cho d
=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>UCLN(n+1;3n+4)=1
=>n+1;3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau
a) n=7k+1 ( \(k\in N\))
b) 18 va 66 hoac 6 va 78 hoac 30 va 54
c) 15 va 20 hoac 5 va 60
d) 10 va 900 hoac 20 va 450 hoac 180 va 50 hoac 100 va 90