K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: \(A=\dfrac{1}{\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}}+\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}\)

\(=\sqrt[3]{4+\sqrt{15}}+\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}\)

\(\Leftrightarrow A^3=4+\sqrt{15}+4-\sqrt{15}+3\cdot A\cdot1\)

\(\Leftrightarrow A^3-3A-8=0\)

hay \(A\simeq2.49\)

a: \(B=\sqrt[3]{5-\sqrt{17}}+\sqrt[3]{5+\sqrt{17}}\)

\(\Leftrightarrow B^3=5-\sqrt{17}+5+\sqrt{17}+3\cdot B\cdot2=10+6B\)

\(\Leftrightarrow B^3-6B-10=0\)

hay \(B\simeq3.05\)

1. Khẳng định nào sau đây là đúng? a, \(3\sqrt{5}=\sqrt{30}\) ; b, \(-3\sqrt{5}=-\sqrt{30}\) ; c, \(-3\sqrt{5}=-\sqrt{45}\) ; d, \(-3\sqrt{5}=\sqrt{45}\); 2. Khẳng định nào sau đây là sai? a, \(\sqrt{\left(-3\right)^2}.5=-3\sqrt{5}\) b, \(\sqrt{3^2.5}=3\sqrt{5}\) c, \(\sqrt{9x^2}=-3x\) với x≤0 c, \(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=3-x\) với...
Đọc tiếp

1. Khẳng định nào sau đây là đúng?

a, \(3\sqrt{5}=\sqrt{30}\) ; b, \(-3\sqrt{5}=-\sqrt{30}\) ; c, \(-3\sqrt{5}=-\sqrt{45}\) ; d, \(-3\sqrt{5}=\sqrt{45}\);

2. Khẳng định nào sau đây là sai?

a, \(\sqrt{\left(-3\right)^2}.5=-3\sqrt{5}\) b, \(\sqrt{3^2.5}=3\sqrt{5}\)

c, \(\sqrt{9x^2}=-3x\) với x≤0 c, \(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=3-x\) với x≤3

3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Giá trị của biểu thức \(\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}\) \(\dfrac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}\) bằng:

a, 0 ; b, 4 ; c, 2\(\sqrt{2}\) ; d, \(-2\sqrt{2}\)

4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Trục căn thức ở mẫu của \(\dfrac{\sqrt{17}}{4+\sqrt{17}}\) ta được:

a, 4 ; b, \(\dfrac{1}{4}\) ; c, \(\sqrt{17}\left(4-\sqrt{17}\right)\) ; d, \(\sqrt{17}\left(\sqrt{17}-4\right)\)

5. Rút gọn các biểu thức (giả sử các biểu thức đều có nghĩa);

a, \(\sqrt{\dfrac{x}{y^3}+\dfrac{2x}{y^4}}\) ; b, \(\dfrac{x-\sqrt{xy}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\)

c, \(\left(a-b\right)\sqrt{\dfrac{a^2b^2}{\left(a-b\right)^2}}\) ; c, \(\dfrac{a-\sqrt{3a}+3}{a\sqrt{a}+3\sqrt{3}}\)

2
18 tháng 9 2018

1-c

2-a

3-d

4-d

chúc bn học tốt

18 tháng 9 2018

bài 5 thì mk ko bt.khocroi xin lỗi nha

28 tháng 4 2018

a. \(\sqrt{8-2\sqrt{15}}-\sqrt{8+2\sqrt{15}}\)

= \(\sqrt{3-2\sqrt{15}+5}-\sqrt{3+2\sqrt{15}+5}\)

= \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2}\)

= \(\sqrt{5}-\sqrt{3}-\sqrt{3}-\sqrt{5}\)

= \(-2\sqrt{3}\)

b. \(\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{\sqrt{3}-1}+\dfrac{5-2\sqrt{5}}{2\sqrt{5}-4}\)

= \(\dfrac{\left(\sqrt{15}-\sqrt{5}\right).\left(\sqrt{3}+1\right)}{2}+\dfrac{\left(5-2\sqrt{5}\right).\left(2\sqrt{5}+4\right)}{4}\)

=\(\dfrac{\sqrt{45}+\sqrt{15}-\sqrt{15}-\sqrt{5}}{2}+\dfrac{\left(5-2\sqrt{5}\right).2\left(\sqrt{5}+2\right)}{4}\)

= \(\dfrac{3\sqrt{5}-\sqrt{5}}{2}+\dfrac{\left(5-2\sqrt{5}\right).\left(\sqrt{5}+2\right)}{2}\)

= \(\dfrac{2\sqrt{5}}{2}+\dfrac{5\sqrt{5}+10-10-4\sqrt{5}}{2}\)

= \(\sqrt{5}+\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

= \(\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\)

c. \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}\right):\dfrac{1}{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}\)

= \(\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{2}+\sqrt{5}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right).\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}.\left(\sqrt{2}+1\right)^2\)

= \(\dfrac{2\sqrt{5}}{3}.\left(2+2\sqrt{2}+1\right)\)

= \(\dfrac{2\sqrt{5}}{3}.\left(3+2\sqrt{2}\right)\)

= \(\dfrac{6\sqrt{5}+4\sqrt{10}}{3}\)

d. \(\left(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{3}-2}+\dfrac{15}{3-\sqrt{3}}\right).\dfrac{1}{\sqrt{3}+5}\)

= \(\left(\sqrt{3}+1-3\left(\sqrt{3}+2\right)+\dfrac{5\left(3+\sqrt{3}\right)}{2}\right).\dfrac{1}{\sqrt{3}+5}\)

= \(\left(\sqrt{3}+1-6-3\sqrt{3}+\dfrac{15+5\sqrt{3}}{2}\right).\dfrac{1}{\sqrt{3}+5}\)

= \(\left(-2\sqrt{3}-5+\dfrac{15+5\sqrt{3}}{2}\right).\dfrac{1}{\sqrt{3}+5}\)

= \(\dfrac{-4\sqrt{3}-10+15+5\sqrt{3}}{2}.\dfrac{1}{\sqrt{3}+5}\)

= \(\dfrac{\sqrt{3}+5}{2}.\dfrac{1}{\sqrt{3}+5}\)

= \(\dfrac{1}{2}\)

Nếu đúng cho 1 like nhé!

a: \(=\left(-\sqrt{5}-\sqrt{7}\right)\cdot\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)\)

\(=-\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)\)

=-2

b: \(=\sqrt{2-\sqrt{3}}+\sqrt{2+\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}-1+\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}=\sqrt{6}\)

c: \(=\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{2}-\sqrt{5}}-2-\sqrt{10}+3\sqrt{7}+2\)

\(=\sqrt{10}-\sqrt{10}+3\sqrt{7}=3\sqrt{7}\)

21 tháng 8 2018

a) \(\dfrac{2\sqrt{3}+2}{4\sqrt{3}+4}=\dfrac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{4\left(\sqrt{3}+1\right)}=\dfrac{1}{2}\)

b) \(\dfrac{\sqrt{10}+\sqrt{15}}{\sqrt{8}+\sqrt{12}}=\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{4}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

c) \(\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{16}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}+\sqrt{4}+\sqrt{6}+\sqrt{8}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\\ =\dfrac{\left(1+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)}=1+\sqrt{2}\)

d) \(\sqrt{9+\sqrt{17}}.\sqrt{9-\sqrt{17}}=\sqrt{\left(9+\sqrt{17}\right)\left(9-\sqrt{17}\right)}\\ =\sqrt{81-17}=\sqrt{64}=8\)

21 tháng 8 2018

\(a.\dfrac{2\sqrt{3}+2}{4\sqrt{3}+4}=\dfrac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{4\left(\sqrt{3}+1\right)}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

\(b.\dfrac{\sqrt{10}+\sqrt{15}}{\sqrt{8}+\sqrt{12}}=\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{2\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

\(c.\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{16}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2+2+\sqrt{6}+\sqrt{8}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}+\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+2\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}=1+\sqrt{2}\)

\(d.\sqrt{9+\sqrt{17}}.\sqrt{9-\sqrt{17}}=\sqrt{\left(9+\sqrt{17}\right)\left(9-\sqrt{17}\right)}=\sqrt{81-17}=8\)

2 tháng 7 2018

a)                  \(A=\sqrt{4-\sqrt{15}}-\sqrt{2+\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow\)\(\sqrt{2}A=\sqrt{8-2\sqrt{15}}-\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)

                         \(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)

                          \(=\sqrt{5}-\sqrt{3}-\left(\sqrt{3}+1\right)=\sqrt{5}-1\)

\(\Rightarrow\)\(A=\frac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{2}}\)

b) tương tự câu a

c) \(\sqrt{6+2\sqrt{5-\sqrt{13+4\sqrt{3}}}}-\sqrt{6-2\sqrt{5+\sqrt{13-4\sqrt{3}}}}\)

\(=\sqrt{6+2\sqrt{5-\sqrt{\left(\sqrt{12}+1\right)^2}}}-\sqrt{6-2\sqrt{5+\sqrt{\left(\sqrt{12}-1\right)^2}}}\)

\(=\sqrt{6+2\sqrt{5-\left(\sqrt{12}+1\right)}}-\sqrt{6-2\sqrt{5+\left(\sqrt{12}-1\right)}}\)

\(=\sqrt{6+2\sqrt{4-2\sqrt{3}}}-\sqrt{6-2\sqrt{4+2\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{6+2\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}-\sqrt{6-2\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{6+2\left(\sqrt{3}-1\right)}-\sqrt{6-2\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(=\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)

\(=\left(\sqrt{3}+1\right)-\left(\sqrt{3}-1\right)=2\)

31 tháng 3 2017

a) ĐS: .

b) ĐS: Nếu ab> 0 thì

Nếu ab

c) ĐS:

d)

Nhận xét. Nhận thấy rằng để sqrt{a} có nghĩa thì ageq 0. Do đó . Vì thế có thể phân tích tử thành nhân tử.


31 tháng 3 2017

a) ĐS: .

b) ĐS: Nếu ab> 0 thì

Nếu ab

c) ĐS:

d)

Nhận xét. Nhận thấy rằng để sqrt{a} có nghĩa thì ageq 0. Do đó . Vì thế có thể phân tích tử thành nhân tử.

16 tháng 10 2022

b: \(=\left(\sqrt{ab}+\dfrac{2\sqrt{ab}}{a}-\sqrt{\dfrac{a^2+1}{ab}}\right)\cdot\sqrt{ab}\)

\(=ab+\dfrac{2ab}{a}-\sqrt{a^2+1}=ab+2b-\sqrt{a^2+1}\)

c: \(=2\sqrt{6b}-6\sqrt{18}+10\sqrt{12}-\sqrt{48}\)

\(=2\sqrt{6b}-18\sqrt{2}+20\sqrt{3}-4\sqrt{3}\)

\(=2\sqrt{6n}-18\sqrt{2}+16\sqrt{3}\)

d: \(=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{7}\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}=\dfrac{\sqrt{21}}{7}\)