\(2017-|x-2017|=x\)

b)  (2x-1)2016+(y-2/5)2016+|x+y-z|=0<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2020

a) Ta có : 2017 - |x - 2017| = x

=> |x - 2017| = 2017 - x (1)

Điều kiện xác định : \(2017-x\ge0\Rightarrow2017\ge x\Rightarrow x\le2017\)

Khi đó (1) <=> \(\orbr{\begin{cases}x-2017=2017-x\\x-2017=-\left(2017-x\right)\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=2017+2017\\x-2017=-2017+x\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=4034\\0x=0\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2017\\x\text{ thỏa mãn }\Leftrightarrow x\le2017\end{cases}}\Rightarrow x\le2017\)

b) Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(2x-1\right)^{2016}\ge0\forall x\\\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2016}\ge\\\left|x+y+z\right|\ge0\forall x;y;z\end{cases}0\forall y}\Rightarrow\left(2x-1\right)^{2016}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2016}+\left|x+y+z\right|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}2x-1=0\\y-\frac{2}{5}=0\\x+y+z=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\\frac{1}{2}+\frac{2}{5}+z=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\z=-\frac{9}{10}\end{cases}}}\)

DD
11 tháng 8 2021

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}=\frac{y+z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y+z+1=2x\\x+z+2=2y\\x+y+z=\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{5}{6}\\z=-\frac{5}{6}\end{cases}}\)

\(A=2016x+y^{2017}+z^{2017}=2016.\frac{1}{2}+\left(\frac{5}{6}\right)^{2017}+\left(-\frac{5}{6}\right)^{2017}=1008\)

6 tháng 7 2017

cau 2 =0 nha giai chi tiet

6 tháng 7 2017

1) (x + 2016)2016 + |y - 2017|2017 = 0

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+2016\right)^{2016}=0\\\left|y-2017\right|^{2017}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2016=0\\y-2017=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2016\\y=2017\end{cases}}\)

27 tháng 11 2018

Câu hỏi của Đỗ Minh Châu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMat

Em có thể tham khảo tại link này nhé!

22 tháng 9 2016

dễ thấy (2x-1)2016, (y-2/5)2016 và /x+y-z/ đều lớn hơn hoặc bằng 0 => mỗi hạng tử trên đều bằng 0 rồi từ đó tính ra

5 tháng 12 2017

a/ | x-2011y | + ( y-1)2017=0

Câu này có gì đó nhầm lẫn rồi

b/ (2x -1)2 + | 2y - x | - 8 = 12 - 5.22

=>  (2x -1)2 + | 2y - x | - 8 = 12 - 20

=>  (2x -1)2 + | 2y - x |     = 0

=>  (2x -1)2 + | 2y - x |     = 0

Ta thấy (2x -1)2  và   | 2y - x |  luôn lớn hơn hoặc bằng 0

=>  (2x -1)2 + | 2y - x |     = 0

<=> (2x -1)= 0 và | 2y - x |  = 0

=> 2x -1 = 0           2y - x = 0 

=> x = 1/2              y = x/2 = 1/4

c/ | x - 2014y | + | x - 2015 |  = 0

Tương tự b nhé bạn

14 tháng 12 2017

mik nhầm

a/ |x-2011y|+(y-1)2017=0

10 tháng 5 2018

bài 3 nhé

6 tháng 6 2017

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{x+z+2}{y}=\dfrac{x+y-3}{z}=\dfrac{2x+2y+2z}{x+y+z}=\dfrac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

\(=\dfrac{1}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+y+z}=2\)\(x+y+z=\dfrac{1}{2}\)

+) \(\dfrac{y+z+1}{x}=2\)

\(\Rightarrow y+z+1=2x\)

\(\Rightarrow x+y+z+1=3x\)

\(\Rightarrow3x=1+\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow3x=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Tương tự như trên, ta tìm được \(y=\dfrac{5}{6},z=\dfrac{-5}{6}\)

Thay giá trị của x, y, z vào A ta được:

\(A=2016.\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{5}{6}\right)^{2017}+\left(\dfrac{-5}{6}\right)^{2017}\)

\(=1008\)

Vậy A = 1008

22 tháng 9 2016

Do \(\left(2x-1\right)^{2016}\ge0;\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2016}\ge0;\left|x+y-z\right|\ge0\)

Mà theo đề bài: \(\left(2x-1\right)^{2016}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2016}+\left|x+y-z\right|=0\)

=> \(\begin{cases}\left(2x-1\right)^{2016}=0\\\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2016}=0\\\left|x+y-z\right|=0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}2x-1=0\\y-\frac{2}{5}=0\\x+y-z=0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}2x=1\\y=\frac{2}{5}\\x+y=z\end{cases}\)=> \(\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\x+y=z\end{cases}\)

=> \(\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\z=\frac{9}{10}\end{cases}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2};y=\frac{2}{5};z=\frac{9}{10}\)