K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2019

a;\(aaa=111\cdot a\)

\(\Rightarrow aaa=3\cdot37\cdot a\)

\(\Rightarrow aaa⋮37\left(3a\inℕ\right)\)

20 tháng 7 2019

b;\(a\ge b;ab-ba=10a+b-10b-a\)

\(\Rightarrow ab-ba=9a-9b\)

\(\Rightarrow ab-ba=9\left(a-b\right)\)

\(\Rightarrow ab-ba⋮9\left(a\ge b\Rightarrow a-b\ge0\right)\)

30 tháng 7 2017

1. Ta có dãy chia hết cho 2 : 2,4,6,...,100

Có số ' số chia hết cho 2 là :

(100-2):2+1=50 số

Ta có dãy chia hết cho 5 : 5,10,15,...,100

Có số ' số chia hết cho 5 là :

(100-5):5+1=20 số

2.

- n là số lẻ nên suy ra n+7 là chẵn

=> (n+4)(n+7) là số chẵn

- n là số chẵn suy ra n+4 là chẵn

=> (n+4)(n+7) là số chẵn

Vậy (n+4)(n+7) là số chẵn mà số chia hết cho 2 chỉ có số chẵn .

=> đpcm

11 tháng 11 2015

aaaaa=10000a+1000a+100a+10a+a=a(10000+1000+100+10=111111a=15873.7.a

=>aaaaaa chia hết cho 7

11 tháng 11 2015

a) aaaaaa = a . 111111 = a . 7 . 15873 chia hết cho 7

b) a = 3

c) Ta có 

( n + 3 ) ( n + 6 ) = ( n + 3 ) n + ( n + 3 ) 6 

                           = n2 + 3n + 6n + 18

                           = n2 + 9n + 18

                          = n2 + 9( n + 2 )

Ta xét

Nếu n = 2k thì 

n2 là số chẵn => chia hết cho 2

n + 2 là số chẵn => 9( n + 2 ) chia hết cho 2

=> n2 + 9( n + 2 ) chia hết cho 2 ( 1 )

Nếu n = 2k + 1 thì 

n2 là số lẻ

n + 2 là số lẻ => 9( n + 2 ) là số lẻ

Do lẻ + lẻ = chẵn nên n2 + 9( n + 2 ) chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra với mọi n thì ( n + 3 ) ( n + 6 ) chia hết cho 2

17 tháng 7 2015

1a)

U(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

=> n + 1 \(\in\) {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

=> n \(\in\) {-16; -6; -4; -2; 0; 2; 4; 14}

(Chú ý nếu chưa học số âm thì bỏ các số âm đi nhé)

1b) 12 / (n+5) là số tự nhiên thì n + 1 \(\in\) Ư(12)

Ư(12) = {1 ; 2; 3; 4; 6; 12}

=> n + 5 \(\in\)  {1 ; 2; 3; 4; 6; 12}

=> n \(\in\) { 6 - 5; 12 - 5}

    n \(\in\) { 1; 7}

2) (n + 3)(n + 6) xét 2 trường hợp của n

n chẵn => n + 6 chẵn => tích trên là số chẵn và chia hết cho 2

n lẻ => n + 3 chẵn => tích trên cũng là số chẵn và chia hết cho 2

Vậy trong mọi trường hợp tích trên đều là số chẵn và chia hết cho 2

11 tháng 2 2019

Bài 1:

a) Để 35 - 12n chia hết cho n thì 35 phải chia hết cho n

=> n \(\in\) Ư(35) = {1;5;7;35}

Vậy n \(\in\){1;5;7;35}

b) 16 - 3n = 28 - 12 - 3n = -3(n + 4) + 28

Để 16 - 3n chia hết cho n + 4 thì 28 phải chia hết cho n + 4

=> n + 4 \(\in\) Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}

Nếu n + 4 = 1 => n = -3 (loại)

Nếu n + 4 = 2 => n = -2 (loại)

Nếu n + 4 = 4 => n = 0

Nếu  n + 4 = 7 => n = 3

Nếu  n + 4 = 14 => n = 10

Nếu n + 4 = 28 => n = 24

Vậy n \(\in\) {0;3;10;24}

21 tháng 4 2016

Đặt n2+3n+5 = (*)

Giả sử n=1 => (*) <=> 12+3.1+5 không chia hết cho 121 ( đúng )

Vậy với n=1 đúng

Giả sử (*) đúng với n=k 

=> (*) <=> k2+3k+5

Ta cần c/m (*) đúng với n = k+1

Thật vậy với n= k+1 

=> (*) <=> (k+1)2+3(k+1)+5 

tự viết tiếp