K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

a) Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện chạy trong mạch, mắc ampe kế nối tiếp trong mạch cần đo cường độ dòng điện. Vôn kế dùng để đo hiệu điện thế của mạch điện, mắc vôn kế song song vói mạch điện cần đo hiệu điện thế. Khóa K dùng để đóng, ngắt mạch điên.

b) Chốt dương của vôn kế, ampe kế trong sơ đồ phải được mắc về phí điểm A.

31 tháng 3 2017

a) Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện chạy trong mạch, mắc ampe kế nối tiếp trong mạch cần đo cường độ dòng điện. Vôn kế dùng để đo hiệu điện thế của mạch điện, mắc vôn kế song song vói mạch điện cần đo hiệu điện thế. Khóa K dùng để đóng, ngắt mạch điên.

b) Chốt dương của vôn kế, ampe kế trong sơ đồ phải được mắc về phí điểm A.



31 tháng 3 2017

a) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế 2,5 V là 0,5 A; khi hiệu điện thế 3,5 V là 0,7 A.

b) Lấy một điểm M bất kì trên đồ thị, gióng xuống hai trục đồ thị, ta thấy M có hiệu điện thế 5 V, cường độ dòng điện là 1 A.

10 tháng 4 2017

Trong sơ đồ mạch điện hình 5.1 sgk, các điện trở R1, R2 được mắc song song với nhau. Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện chạy trong mạch, vôn kế đo hiệu điện thé giữa hai đầu đoạn mạch.

11 tháng 4 2017

R1//R2

Vôn kế đo hdt AB

Ampe kế đo cường độ dòng điện AB

4 tháng 4 2017

Trong sơ đồ mạch điện hình 4.1 sgk, các điện trở R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau.

4 tháng 4 2017

Trong sơ đồ mạch điện hình 4.1 sgk, các điện trở R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau.

5 tháng 9 2018

Chốt dương của các dụng cụ đo điện trong sơ đồ phải được mắc vào cực dương của nguồn điện nhé.

11 tháng 10 2023

Đây là câu trả lời của bạn:
 

Trong sơ đồ điện, chốt (+) của các dụng cụ đo điện, chẳng hạn như ampe kế hoặc voltmeter, phải được kết nối vào cực dương (+) của nguồn điện. Điều này đảm bảo rằng các thiết bị đo sẽ hoạt động đúng cách và hiển thị giá trị đo chính xác.

Nếu bạn kết nối sai cực của dụng cụ đo với nguồn điện, có thể dẫn đến đọc sai hoặc đoạn mạch ngắn, gây nguy cơ hỏng hóc cho dụng cụ đo hoặc thiết bị điện khác. Việc kết nối đúng cực là quan trọng để đảm bảo an toàn và tính chính xác trong đo lường điện.

 

 

10 tháng 4 2017

a) Điện trở tương đương của mạch đó là:

\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_3}=\dfrac{30.30}{30+30}=\dfrac{900}{60}=15\text{Ω}\)

b) Điện trở tương đương của đoạn mạch mới là

\(R_{td}=\dfrac{R_{12}R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{15.30}{15+30}=\dfrac{30}{3}=10\text{Ω}\)

+ Điện trở tương đương này luôn nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.

10 tháng 4 2017
+ Đầu tiên ta tìm điện trở tương đương của mạch R=12Ω.
+ Sau đó ta tính hiệu điện thế toàn mạch U=14.4V
+ Do U=U­1= U­2=14.4V nên theo định luật Ôm ta tính được giá trị I1=0,72A, I­­2=0,48A đây chính là số chỉ của ampe kế A1 và A2
Đáp án: Ampe kế 1 chỉ 0,72 A. Ampe kế 2 chỉ 0,48 A.
12 tháng 4 2017

R2 =

=> R3 =

12 tháng 4 2017

R3=R/3

4 tháng 4 2017

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là R = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.

b) Đoạn mạch mới có ba điện tích mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương của nó là R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω.


4 tháng 4 2017

a)Rtd = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.

b) R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω