K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2018

Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật

Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống của nhiều loài động vật: Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ánh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật.

- Ở thí nghiệm như sau : Vào đêm có trăng sáng, tìm một tổ kiến và quan sát kiến bò trên đường mòn nhờ ánh sáng mặt trăng. Đặt trên đường đi của kiến một chiếc gương nhỏ đế phán chiếu ánh sáng, sau đó theo dõi hướng bò của kiến. Có 3 khả năng có thể xày ra :

- Kiến sẽ tiếp tục bò theo hướng cũ.

- Kiến sẽ bò theo nhiều hướng khác nhau.

- Kiến sẽ đi theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu

- Nhờ có khả năng trên mà động vật có thể đi rất xa nơi ở : Ong có thể bay cách xa tổ hàng chục kilômet để kiếm mật hoa và nhiều loài chim di cư có thể bay được hàng nghìn kilômet đến nơi ấm áp để tránh mùa đông giá lạnh.

- Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống của nhiều loài động vật:

+ Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ánh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật.

Ví dụ ở chim : Chim bìm bịp và gà cỏ sống trong rừng thường đi ăn trước lúc Mặt Trời mọc, trong khi chim chích choè, chào mào, khướu là những chim ăn sâu bọ thường đi ãn vào lúc Mặt Trời mọc. Những loài chim như vạc, diệc, sếu... và nhất là cú mèo hay tìm kiếm thức ãn vào ban đêm.

Ví dụ ở thú : Có nhiều loài thú hoạt động vào ban ngày như trâu, bò, dê, cừu..., nhưng cũng có thú hoạt động nhiều vào ban đêm như chồn, cáo, sóc...

+ Mùa xuân và mùa hè có ngày dài hơn ngày mùa đông, đó cũng là mùa sinh sản của nhiều loài chim.

+ Mùa xuản, vào những ngày thiếu sáng, cá chép cũng có thể đẻ trứng vào thời gian sớm horn trong mùa nếu cường độ chiếu sáng đirợc tăng cường.

- Người ta chia động vật thành hai nhóm thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau :

+ Nhóm động vật ưa sáng : gồm những động vật hoạt động ban ngày.

+ Nhóm động vật ưa tối : gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất, hay ở vùng nước sâu như đáy biển.

Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật

Ánh sáng có ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hướng sáng. Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng ; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng. Đó là do có hiện tượng tỉa cành tự nhiên. Cây mọc ngoài sáng thường thấp và tán rộng. Ánh sáng còn ảnh hưởng tới hình thái của lá cây.

- Thực vật được chia thành hai nhóm khác nhau tuỳ theo khả năng thích nghi cùa chúng với các điều kiện chiếu sáng của môi trường :

+ Nhóm cây ưa sáng : bao gồm những cây sống nơi quang đãng.

- Nhóm cây ưa bóng : bao gồm những cây sổng nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán cùa cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà...

- Ánh sáng ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sinh lí của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp... và khả năna hút nước của cây.



30 tháng 3 2018

1. Ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến đời sống động vật

- Ở động vật, ánh sáng giúp động vật định hướng trong không gian.

Ví dụ: Ánh sáng giúp ong kiếm mật hoa; giúp chim di cư.

- Ánh sáng ảnh hưởng rất rõ rệt đến quá trình sinh trưởng và phát dục ở động vật.

Ví dụ: Vào mùa đông, thời gian chiếu sáng ít, các loài sâu ăn lá ngừng sinh sản.

- Nhịp chiếu sáng ngày, đêm ảnh hưởng đến nhiều loài động vật.

Ví dụ: Ở chim: Các loài chim ăn sâu, ăn hạt thường bắt đầu hoạt động vào mờ sáng; các loài chim ăn thịt như cò, vạc, cú mèo... thường kiếm ăn vào ban đêm.

Ví dụ: Ở thú: Trâu, bò, nai, ngựa.... hoạt động vào ban ngày. Ngược lại cáo, chồn, sóc... lại thường hoạt động vào ban đêm.

- Dựa vào sự thích nghi với điều kiện chiếu sáng, người ta phân biệt hai nhóm động vật.

+ Nhóm động vật ưa sáng: Hoạt động ban ngày.

+ Nhóm động vật ưa tối: Hoạt động ban đêm.

2. Ánh hưởng của nhân tố ánh sáng đến đời sống thực vật

- Ánh sáng là nguồn năng lượng, ảnh hưởng đến trao đổi chất, năng lượng và các quá trình sinh lí trong cơ thể sống.

- Ánh sáng ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm, không khí, đất... Do vậy, ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sinh vật.

- Các tia sáng đỏ và xanh tím giúp cây xanh quang hợp tốt nhất.

- Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái thực vật: Thực vật mọc cong về phía có ánh sáng. Cùng một loài khi mọc ớ nơi nhiều ánh sáng sẽ có vỏ dày, nhạt, cây thấp, tán rộng nhưng ở nơi thiếu ánh sáng sẽ có vỏ mỏng, thẫm, cây cao, lá tập trung ở ngọn.

- Nhu cầu ánh sáng của các loại thực vật không giông nhau nên có những loài ưa sáng như bạch đàn, phi lao, thông, lúa, đậu .... có những loài ưa bóng như me, vừng, tầm gửi...



11 tháng 6 2018

Những nghiên cứu về biến động số lượng cá thể có thể giúp các nhà nông nghiệp xác định đúng lịch thời vụ, để vật nuôi, cây trồng sinh trưởng trong điều kiện thích hợp nhất trong năm, nhằm đạt được năng suất cao. Đồng thời giúp các nhà bảo vệ môi trường chủ động trong việc hạn chế sự phát triển quá mức của các loài sinh vật gây hại, gây mất cân bằng sinh thái.

26 tháng 7 2017

Đáp án:D ko đúng vì sau khi phiên mã thì mARN cần cắt bỏ các đoạn không mã hóa axit amin để thành mARN trưởng thành tham gia vào quá trình dịch mã nên số lượng mucleotit trên mARN luôn ít hơn số nucleotit trong 1 mạch của ADN.

27 tháng 7 2017

- Thế sao đây lại giải được??????????/

gen có 102 chu kì xoắn và hiệu số giữa 2 nu không bổ sung chiếm 30% tổng số nu của gen, trong đó số nu loại G > số nu loại kia. phân tử mARN do gen tổng hợp có 153A vad 35% X. Xác định

a) Tính tỉ lệ % và số nu của gen

b) Tính tỉ lệ % và số nu của mỗi loại của mARN

c) Số lượng từng loại nu trong mạch đơn của gen

12 tháng 8 2018

-Người ta sẽ dùng phương pháp vô tính trong ống nghiệm ( vi nhân giống ) ở cây trồng

-Quy trình thực hiện: Người ta thường tách mô phân sinh từ đỉnh sinh trưởng hoặc từ tế bào lá non rồi nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng đặc ở ống nghiệm để tạo ra các mô sẹo . Các mô sẹo lại được chuỷen sang nuôi cấy trong ống nghiệm có môi trường dinh dưỡng đăc và có hoocmon sinh trưởng phù hợp để kích thích chúng phân hóa thành các cây con hoàn chỉnh rồi được chuyển sang các bầu đất để nuôi dưỡng trước khi đem trồng ra người môi trường

31 tháng 7 2019

Các nhân tố sinh thái vô sinh không bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể nên gọi là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể. Trong số các nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất. Sự thay đổi của những nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng tới trạng thái sinh lí của các cá thể. Sống trong điều kiện tự nhiên không thuận lợi, sức sinh sản của các cá thể giảm, khả năng thụ tinh kém, sức sống của con non thấp,… Ví dụ: Nhiệt độ không khí xuống quá thấp là nguyên gây chết nhiều động vật biến nhiệt như ếch nhái, bò sát,…

Các nhân tố sinh thái hữu sinh bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể nên được gọi là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng một đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt, sức sinh sản và mức độ tử vong, sự phát tán của các cá thể trong quần thể,,… có ảnh hưởng rất lớn tới sự biến động số lượng cá thể trong quần thể. Ví dụ: Ở chim, sự cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản và nở trứng. Những loài động vât ít có khả năng bảo vệ vùng sống như cá, hươu, nai,…thì khả năng sống sót của con non thụ thuộc rất nhiều vào số lượng kẻ thù ăn thịt. Đối với những loài có khả năng bảo vệ vùng sống như nhiều loài thú ăn thịt (hổ, báo,…) thì khả năng cạnh tranh để bảo vệ vùng sống có ảnh hưởng lớn tới số lượng cá thể trong quần thể.

1 tháng 1 2018

    * Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng dân số:

      - Mức độ sinh sản: Sinh sản quá cao là nguyên nhân đưa tới tăng trưởng dân số nhanh chóng của mỗi quốc gia. Để phát triển dân số bền vững, cần có các biện pháp nhằm hạ mức độ sinh.

      - Mức độ tử vong: Mức độ tử vong là một yếu tố có tác động tới tỉ lệ tăng dân số. Nếu mức độ tử vong thấp và sinh sản quá cao thì dân số sẽ có nguy cơ tăng nhanh chóng. Vì vậy, để ổn định dân số, bên cạnh nâng cao tuổi thọ của người dân càng cần thực hiện biện pháp giảm mức độ sinh.

      - Xuất cư và nhập cư: Xuất cư và nhập cư thiếu kiểm soát sẽ ảnh hưởng rất lớn tới phát triển dân số của một vùng, của một quốc gia có thể tăng hoặc giảm quá mức. Vì vậy cần phân bố dân cư hợp lí đảm bảo sự cân giữa thành thị, nông thôn, đồng bằng, miền núi và giữa các vùng kinh tế.

    * Ví dụ:

      Dân số ở Việt Nam tăng khá nhanh, chỉ trong vòng 57 năm dân số đã tăng 18 triệu (năm 1945) lên tới 82 triệu (năm 2004), tức tăng gấp 4,5 lần.

12 tháng 5 2017

Từ chưa có cơ quan di chuyển, sống bảm (hải quỳ, san hô) -> có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm ( thủy tức) -> có cơ quan di chuyển đơn giản như tơ cơ, máu lồi cơ ( rươi)-> có cơ quan di chuyển phân hóa thành chi phân đốt ( rết)-> có cơ quan di chuyển là 5 đôi chân bò, 5 đôic hân bơi (tôm)-> 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy (châu chấu)-> vây bơi và các tia vây (cá)-> chi 5 ngón có màng bơi (ếch) -> cánh có lông vũ(chim)-> cánh có cấu tạo màng da ( dơi)-> bàn tay, bàn chân 5 ngón ( vượn)

24 tháng 11 2017

Không đồng ý với ý đó vì trong quá trình sống, động vật cần thực vật cung cấp thức ăn, nơi ở và điều hoà khí hậu. Tuy vậy, thực vật cũng rất cần động vật : hoạt động của nhiều loài động vật góp phần thụ phấn và phát tán thực vật, động vật cung cấp phân bón và phân giải mùn bã hữu cơ, qua đó cung cấp khoáng cho cây... Ngoài ra, hoạt động của động vật cũng góp phần giữ cân bằng sinh thái trong quần xã.

29 tháng 4 2017

- Sức sinh sản: tỉ lệ sinh sản quá cao là nguyên nhân đưa tới tăng trưởng dân số nhanh chóng của mỗi quốc gia.

+ Để phát triển dân số bền vững, cần có các biện pháp nhằm hạ tỉ lệ sinh. Ví dụ, như ở Việt Nam chúng ta đang cố gắng hạ tỉ lệ sinh từ 2% xuống còn 1,7%.

+ Để làm được việc đó cần phải thực hiện cuộc vận động xây dựng quy mô gia đình ít con (từ 1 đến 2 con/ gia đình), lần sinh thứ nhất cách lần thứ 2 là 5 năm, thực hiện đúng tuổi kết hôn là 20 tuổi,...

- Mức độ tử vong: mức độ tử vong là 1 một yếu tố có tác động tới tỉ lệ tăng dân số.

+ Với một quốc gia, nếu mức độ tử vong thấp và sức sinh sản quá cao thì dân số sẽ có nguy cơ tăng nhanh chóng.

+ Chúng ta đang nỗ lực xây dựng một xã hội phát triển, tuổi thọ của con người ngày một nâng cao, điều đó đồng nghĩa với mức độ tử vong ở các lứa tuổi trẻ sẽ ngày một giảm dẩn. Vì vậy, để ổn định dân số, bên cạnh nâng cao tuổi thọ của người dân càng cần thực hiện các biện pháp giảm tỉ lệ sinh.

- Xuất cư và nhập cư: là hiện tượng tăng (hoặc giảm) dân số cơ học.

+ Xuất cư và nhập cư thiếu kiểm soát sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới phát triển dân số của một quốc gia, dân số của một vùng có thể tăng hoặc giảm quá mức. Vì vậy, phân bố dân cư hợp lí. thực hiện di dân có kế hoạch sẽ đảm bảo sự cân đối về dân số giữa thành thị, nông thôn, đồng bằng, miền núi và giữa các vùng kinh tế.

+ Ở nước ta, hiện tượng di dân tự do tới các vùng núi cao, cao nguyên vẫn thường xuyên xảy ra, hậu quả là tài nguyên đất, rừng bị xâm phạm và suy thoái.



26 tháng 4 2017

Trả lời:

- Sức sinh sản: tỉ lệ sinh sản quá cao là nguyên nhân đưa tới tăng trưởng dân số nhanh chóng của mỗi quốc gia.

+ Để phát triển dân số bền vững, cần có các biện pháp nhằm hạ tỉ lệ sinh. Ví dụ, như ở Việt Nam chúng ta đang cố gắng hạ tỉ lệ sinh từ 2% xuống còn 1,7%.

+ Để làm được việc đó cần phải thực hiện cuộc vận động xây dựng quy mô gia đình ít con (từ 1 đến 2 con/ gia đình), lần sinh thứ nhất cách lần thứ 2 là 5 năm, thực hiện đúng tuổi kết hôn là 20 tuổi,...

- Mức độ tử vong: mức độ tử vong là 1 một yếu tố có tác động tới tỉ lệ tăng dân số.

+ Với một quốc gia, nếu mức độ tử vong thấp và sức sinh sản quá cao thì dân số sẽ có nguy cơ tăng nhanh chóng.

+ Chúng ta đang nỗ lực xây dựng một xã hội phát triển, tuổi thọ của con người ngày một nâng cao, điều đó đồng nghĩa với mức độ tử vong ở các lứa tuổi trẻ sẽ ngày một giảm dẩn. Vì vậy, để ổn định dân số, bên cạnh nâng cao tuổi thọ của người dân càng cần thực hiện các biện pháp giảm tỉ lệ sinh.

- Xuất cư và nhập cư: là hiện tượng tăng (hoặc giảm) dân số cơ học.

+ Xuất cư và nhập cư thiếu kiểm soát sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới phát triển dân số của một quốc gia, dân số của một vùng có thể tăng hoặc giảm quá mức. Vì vậy, phân bố dân cư hợp lí. thực hiện di dân có kế hoạch sẽ đảm bảo sự cân đối về dân số giữa thành thị, nông thôn, đồng bằng, miền núi và giữa các vùng kinh tế.

+ Ở nước ta, hiện tượng di dân tự do tới các vùng núi cao, cao nguyên vẫn thường xuyên xảy ra, hậu quả là tài nguyên đất, rừng bị xâm phạm và suy thoái.

Vào đầu những năm 1920, xương rồng bà (Opuntia stricta ) là loại chịu hạn được nhập vê trông tại bang Queensland và bang New South Well của Ôxtrâylia để làm thức ăn cho loài rệp son dùng sản xuất hoá chất nhuộm màu đỏ trong công nghiệp. Sau đó, người dân địa phương trồng xương rồng bà làm cảnh và làm hàng rào ở nhiều nơi. Không ngờ rằng, những năm sau đó, chúng phát triển quá nhanh chóng...
Đọc tiếp

Vào đầu những năm 1920, xương rồng bà (Opuntia stricta ) là loại chịu hạn được nhập vê trông tại
bang Queensland và bang New South Well của Ôxtrâylia để làm thức ăn cho loài rệp son dùng sản xuất hoá chất nhuộm màu đỏ trong công nghiệp. Sau đó, người dân địa phương trồng xương rồng bà làm cảnh và làm hàng rào ở nhiều nơi. Không ngờ rằng, những năm sau đó, chúng phát triển quá nhanh chóng lên tới diện tích 8 triệu hecta, làm mất nhiều đất nông nghiệp và gây khô hạn đất.

Để khắc phục điều đó, người ta buộc phải thực hiện các biện pháp như đào cây, đốt và phun axit để diệt cây nhưng đều không đạt hiệu quả. Năm 1925, Igười ta phải nhập từ Achentina loài nhậy (Cactoblastỉs cactorum) chuyên ăn cày xương rồng về để khống chế sự phát triển lan rộng của loài cây xương rồng bà đó.
Qua ví dụ trên, theo em khi nhập một loài sinh vật lạ vào hệ sinh thái cần phải chú ý điều gì ? Hãy cho một ví dụ mà em biết về tác hại của sinh vật lạ này hại đối với môi trường và đời sống của sinh vật.

đạt

2
24 tháng 11 2017

Chú ý tới mức độ tác động của sinh vật đó đối với môi trường sống mới và với các sinh vật xung quanh. Sự thay đổi quần xã khi nhập loài mới về.

VD: loài Ốc bươu vàng: Ốc bươu vàng (danh pháp khoa học: Pomacea canaliculata), là loại ốc thuộc họ (Ampullariidae, lớp Chân bụng (Gastropoda), ngành Thân mềm (Mollusca), có nguồn gốc Trung và Nam Mĩ. Ốc được du nhập vào Việt Nam trong những năm 1985-1988 và đã trở thành một trong những sinh vật gây hại nghiêm trọng nhất cho nền nông nghiệp Việt Nam



24 tháng 11 2017

cái bài này thì chờ xíu nha