K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

a) 

\(n_{Na}=\dfrac{m}{23}\left(mol\right)\)\(n_K=\dfrac{m}{39}\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (1)

            2K + 2H2O --> 2KOH + H(2)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{m}{46}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{m}{78}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(n_{H_2\left(1\right)}>n_{H_2\left(2\right)}\)

=> Ống nghiệm cho natri sinh ra lượng H2 nhiều hơn

b)
\(n_{Na}=\dfrac{a}{23}\left(mol\right)\) => \(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{a}{46}\left(mol\right)\)

\(n_K=\dfrac{b}{39}\left(mol\right)\) => \(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{b}{78}\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{a}{46}=\dfrac{b}{78}\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{23}{39}\)

15 tháng 3 2022

a.

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

 \(\dfrac{m}{23}\)                                    \(\dfrac{2m}{23}\)  ( mol )

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

 \(\dfrac{m}{39}\)                                   \(\dfrac{2m}{39}\)    ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{2m}{23}>\dfrac{2m}{39}\)

=> Natri cho nhiều H2 hơn

1) a) Nếu cho kim loại natri và kim loại kali có cùng khối lượng bằng nhau (m gam) vào 2 ống nghiệm chứa nước dư, thì ống nghiệm nào sinh ra lượng khí H2 nhiều hơn? b) Nếu cho a gam Na và b gam K vào 2 ống nghiệm chứa nước dư thì thu được cùng một lượng khí H2, tính tỉ lệ a/b? 2) Cho 13g kẽm vào dd chứa 18,25g HCl a) Tính khối lượng của muối tạo thành sau phản ứng b) Nếu nhúng quỳ tím vào dd...
Đọc tiếp

1) a) Nếu cho kim loại natri và kim loại kali có cùng khối lượng bằng nhau (m gam) vào 2 ống nghiệm chứa nước dư, thì ống nghiệm nào sinh ra lượng khí H2 nhiều hơn?

b) Nếu cho a gam Na và b gam K vào 2 ống nghiệm chứa nước dư thì thu được cùng một lượng khí H2, tính tỉ lệ a/b?

2) Cho 13g kẽm vào dd chứa 18,25g HCl

a) Tính khối lượng của muối tạo thành sau phản ứng

b) Nếu nhúng quỳ tím vào dd sau phản ứng kết thúc thì quỳ tím chuyển sang màu gì? Giai thích?

c) Cho toàn bộ lượng hidro nói trên đi qua 24g CuO đun nóng, sau phản ứng thu được chất rắn X. Tính khối lượng chất rắn X

3) Để hòa tan hết 2,94g hỗn hợp gồm 2 kim loại natri và kali thì cần vừa đủ 1,8 g nước

a) Tính thể tích khí hidro thu đc ở (đktc)

b)Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mối kim loại trong hôn hợp ban đầu

0
15 tháng 7 2016

PT: Na + H2O -> NaOH + 1/2H2

       X                                     1/2X    (mol)

       K + H2O -> KOH + 1/2H

       y                                  1/2y        (mol)

nH2 = 2.24/22.4=0.1

Ta có : 23x + 39y = 6.2

           x + y        = 0.2

=> x=01; y=0.1 

=> mK = 39.0.1=3.9(g)

      mNa = 23.0.1= 2.3(g)

      

 

24 tháng 6 2019

nBa(OH)2 = 0,04 mol
Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
0,02 ...............0,02.........0,02
Ba(OH)2 + 2CO2 --> Ba(HCO3)2
0,02 ..............0,04
=> nCO2 = 0,06 mol
=> nCO = 0,02 mol
Mà nCO2 = nCO phản ứng = 0,06 mol
-===> nCO2 ban đầu = 0,08 mol --> Tính V CO
nO ( trong oxit ) = 0,06 mol
=> m kim loại = 2,52 g
2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
==> M = 28n
==> n = 2 --> M = 56 --> Fe
nFe = 0,045
nO = 0,06
==> nFe : nO = 3:4
--> Fe3O4

24 tháng 6 2019

Gọi oxit kim loại là MxOy
yCO + MxOy -to-> x M + yCO2 (1)
nBa(OH)2 = 0,5.0,08 = 0,04 mol
VÌ : sau phản ứng thu được 3.94g kết tủa và dd A chứng tỏ xảy ra 2 pthh :
nBaCO3 = 0,02 (mol)
CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O
0,02......0,02.................0,02..........0,02
Ba(OH)2 + 2CO2 + H2O---> Ba(HCO3)2
0,02.........0,04...........0,02...........0,02 (mol)
- Cho nước vôi trong vào dd A, thu được p(g) kết tủa
nCO2 = 0,06 mol
Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 -> CaCO3 + BaCO3 + 2H2O
0,02...............0,02.................0,02........... 0,02......0,04 mol
vậy p = 0,02.100 + 0,02*197 = 5,94 g
nH2 = 0,045 mol

2M +2n HCl ---> 2MCln +nH2
0,09/n..............................0,045 (mol)
Từ phương trình (1) ta có :

nCO= nCO2 = 0,06 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
mM = 1,68 + 3,48 - 2,64 = 2,52g
Biện luận
0,09/n.M = 2,52 => M =28n
n= 1 => M = 28 (loại )
n=2 => M=56 (tm) => M = Fe
n=3 => M = 84 (loại )
Mặt khác: mFexOy = 3,48 g
=> (56x+16y).0,06/y = 3,48
=> 4x=3y => x= 3 ; y= 4
vậy CTHH của oxit là Fe3O4
VCO = 0,06*22,4 = 13,44 l

16 tháng 12 2016

a) Ta có:

nMg= \(\frac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\frac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1)

PTHH: 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O (2)

b) Theo các PTHH và đề bài , ta có:

\(n_{H_2}\)= nMg= 0,25 (mol)

Thể tích khí H2 thu được (đktc):

=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2\left(1\right)}.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

c) Ta có: \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{H_2\left(1\right)}=0,25\left(mol\right)\)

Mà, ta lại có: \(n_{H_2O\left(2\right)}=n_{H_2\left(2\right)}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O\left(2\right)}=n_{H_2O\left(2\right)}.M_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)

16 tháng 12 2016

cảm ơn nhìu

1 tháng 5 2020

a, Gọi \(n_{H2O}:x\left(mol\right)\)

\(m_{H2SO4}=15,3.90\%=13,77\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{13,77.100}{15,3+18x}=85\)

\(\Rightarrow x=0,05\)

\(H_2+O\rightarrow H_2O\)

______0,05___0,05

\(n_O=n_{RO}=0,05\left(mol\right)=n_R\)

Chất rắn 3,2g là R

\(\Rightarrow M_R=\frac{3,2}{0,05}=64\left(Cu\right)\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(m_{MgO}=6\left(g\right)\Rightarrow m_{CuO}=14-6=8\left(g\right)\)

a) PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Zn}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

b) Khối lượng kẽm tham gia phản ứng:

\(m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\)

c) PTHH: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 (2)

Ta có: \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{H_2\left(1\right)}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Na}=2.n_{H_2}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\)

Khối lượng Na cần dùng:

\(m_{Na}=0,5.23=11,5\left(g\right)\)

13 tháng 4 2017

a) PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

b) nH2= 5,6÷22,4=0,25(mol)

Theo pt ta có: nH2 = nZn = 0,25(mol)

mZn= 0,25×65=16,25(g)

c) ta có nH2 đầu bài là: 0,25mol

PTHH: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

Theo pt ta có: nNa=2nH2=2×0,25=0,5(mol)

mNa=0,5×23=11,5(g)

20 tháng 12 2016

PTPỨ: Zn + ZnSO4 (dư) -----> CuSO4 + H2

3,01875mol X (số cần tìm) mol

a) nCuSO4 =m:M = 483: 160 = 3,01875 (lật ngược lên trên phương trình đặt và tìm X)

Vậy X = 3,01875.1/1 = 3,01875

=> Vh2= n .22,4 = 3,01875 .22,4 = 67,62 L

b) ta có nzn = n CuSO4= 3,01875 => mZn = n.M = 3,01875 . 65 = 196,21875 g

(bạn không nên ghi nét đứt như mình nhé, sai đó, do bàn phím mình không có nét thẳng)

 

20 tháng 12 2016

bài này sai đề, cu,zn tùm lum đó bn

26 tháng 10 2019

\(\text{A + H2O = AOH + 1/2H2}\)

\(\text{CuO + H2 = Cu + H2O}\)

--> n A = 2n H2 = 0,08.2= 0,16mol

-> M(A)= 3,68÷0,16= 23g/mol

-> Natri

\(\text{b, n NaOH = 0,16 mol}\)

--> m dd sau = 3,68 + 200 - 0,08.2

\(\text{= 203,52g}\)

-> C% NaOh = 0,16.40÷ 203,52.100%

\(\text{= 3,14%}\)

26 tháng 10 2019

2A+2xH2O---->2A(OH)x+xH2

CuO+H2---->Cu+H2O

a) n\(_{Cu}=\frac{51,2}{64}=0,8\left(mol\right)\)

Theo pthh2

n\(_{H2}=n_{Cu}=0,08\left(mol\right)\)

Theo pthhh1

n\(_A=\frac{2}{x}nH2=\frac{0,16}{x}\left(mol\right)\)

M\(_A=\frac{3,68}{\frac{0,16}{x}}=23x\)

Ta có

x=1---->A=23(Na)

Vậy A là Na

b) m dd sau pư=3,68+200-0,16=202,52(g)

Theo pthh1

n \(_{NaOH}=2n_{H2}=0,16\left(mol\right)\)

C% NaOH=\(\frac{0,16.40}{202,52}.100\%=3,16\%\)

17 tháng 12 2017

a) PTHH:

H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O

b) Số mol CuO tham gia phản ứng lả:

4,8 :(64+16) = 0,06 (mol)

Theo PTHH, số mol Cu tạo thảnh là 0,06 mol.

Khối lượng Cu tạo thành là:

0,06 . 64 = 3,84 (g)

c) Theo PTHH, số mol H2O tạo thành là 0,06 mol.

Khối lượng H2O tạo thành là:

0,06 . (1.2 + 16) = 1,08 (g)

d) Theo PTHH, số mol H2 tham gia phản ứng là 0,06 mol.

Thề tích H2 tham gia phản ứng là:

0,06 . 22,4 = 1,34 (l)

17 tháng 12 2017

pt: CuO+H2--t*-->Cu+H2O

nCuO=4,8/80=...(mol)

nCu=nCuO=...(mol)

=>mCu=nCu.64=...(g)

nH2O=nCuO=...(mol)

=>mH2O=nH2O.18=...(g)

nH2=nCuO=...(mol)

=>VH2=nH2.22,4=...(l)