Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b1: ta có: a^2+b^2 >0 ; b^2 +c^2>0 ; c^2 +a^2>0
=> \(a^2+b^2\ge2\sqrt{a^2.b^2}\) (BĐT cau chy)
\(b^2+c^2\ge2\sqrt{b^2.c^2}\) (BĐT cau chy)
\(c^2+a^2\ge2\sqrt{c^2.a^2}\)(BĐT cauchy)
=>\(\left(a^2+b^2\right)\left(b^2+c^2\right)\left(c^2+a^2\right)\ge8a^2.b^2.c^2\)
Dấu '= xảy ra khi a=b=c (đpcm)
a) \(\left(a-b\right)^2=3\)\(\Rightarrow a^2-2ab+b^2=3\)
mà \(a^2+b^2=8\)\(\Rightarrow8-2ab=3\)
\(\Rightarrow2ab=5\)\(\Rightarrow ab=\frac{5}{2}\)
Vậy \(ab=\frac{5}{2}\)
b) Ta có: \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)
mà \(a-b=2\)và \(a+b=4\)
\(\Rightarrow a^2-b^2=2.4=8\)
Vậy \(a^2-b^2=8\)
a) Ta có: \(\hept{\begin{cases}a^2+b^2=8\\\left(a-b\right)^2=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2+b^2=8\\a^2-2ab+b^2=3\end{cases}}\)
=> \(a^2+b^2-\left(a^2-2ab+b^2\right)=8-3\)
<=> \(2ab=5\)
=> \(ab=\frac{5}{2}\)
b) Ta có: \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)=2.4=8\)
lm lộn đề nên hơi chậm xíu^^
M = ( x + 4 )( x - 4 ) - 2x( 3 + x ) + ( x + 3 )2
= x2 - 16 - 6x - 2x2 + x2 + 6x + 9
= -7 ( đpcm )
N = ( x2 + 4 )( x + 2 )( x - 2 ) - ( x2 + 3 )( x2 - 3 )
= ( x2 + 4 )( x2 - 4 ) - ( x4 - 9 )
= x4 - 16 - x4 + 9
= -7 ( đpcm )
P = ( 3x - 2 )( 9x2 + 6x + 4 ) - 3( 9x3 - 2 )
= 27x3 - 8 - 27x3 + 6
= -2 ( đpcm )
Q = ( 3x + 2 )2 + ( 6x + 10 )( 2 - 3x ) + ( 2 - 3x )2
= 9x2 + 12x + 4 + 12x - 18x2 + 20 - 30x + 4 - 12x + 9x2
= -18x + 28 ( có phụ thuộc vào biến )
Bài 1:
b:
x=9 nên x+1=10
\(M=x^{10}-x^9\left(x+1\right)+x^8\left(x+1\right)-x^7\left(x+1\right)+...-x\left(x+1\right)+x+1\)
\(=x^{10}-x^{10}-x^9+x^9+x^8-x^8-x^7+...-x^2-x+x+1\)
=1
c: \(N=\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^{10}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)
\(=31\left(1+2^5+2^{10}\right)⋮31\)
Ta có : ( a - b )2 + 4ab
= a2 - 2ab + b2 + 4ab
= a2 + 2ab + b2
= ( a + b )2 ( Vế trái )
Do đó : ( a + b )2 = ( a - b )2 + 4ab
+) Biến đổi vế phải ta có :
\(\left(A-B\right)^2+4AB\)
\(=A^2-2AB+B^2+4AB\)
\(=A^2+2AB+B^2=\left(A+B\right)^2=VT\left(đpcm\right)\)
c) C = mn(m^4-n^4)
* nếu m, hoặc n có số chia hết cho 5 => C chia hết cho 5
Xét m và n đều không chia hết cho 5, từ lí thuyết trên ta có:
m^4 chia 5 dư 1 và n^4 chia 5 dư 1 => (m^4 - n^4) chia 5 dư 1-1 = 0
tóm lại ta có C chia hết cho 5
* C = mn(m^4-n^4) = mn(m²-n²)(m²+n²)
nếu m hoặc n có số chẳn => C chia hết cho 2
nếu m và n cùng lẻ => m² và n² là hai số lẻ => m²-n² chẳn
tóm lại C chia hết cho 2
* nếu m, n có số chia hết cho 3 => C chia hết cho 3
nếu m và n đều không chia hết cho 3, từ lí thuyết trên ta có:
m² và n² chia 3 đều dư 1 => m²-n² chia hết cho 3
tóm lại C chia hết cho 3
Thấy C chia hết cho 5, 2, 3 là 3 số nguyên tố
=> C chia hết cho 5*2*3 = 30
e) E = 2n(16-n^4) = 2n(1-n^4 + 15) = 2n(1-n^4) + 30n = E' + 30n
từ câu d ta đã cứng mình D = n(n^4-1) chia hết cho 30
=> n(1-n^4) = -n(n^4-1) chia hết cho 30 => E' chia hết cho 30
=> E = E' + 30n chia hết cho 30
Nguồn: https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20100110182409AA4HkM5
Phân tích thành nhân tử đúng không ạ
a, (m+n)(m-n)
b, 4(m-2n)(m+2n)
a_ $m^2-n^2 = (m-n)(m+n)$
b_ $4m^2-16n^2$
$ = (2m)^2 - (4n)^2$
$ = (2m-4n)(2m+4n)$
$ = 4.(m-2n)(m+2n)$