Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Quan sát ta thấy cân thăng bằng, do đó cân nặng ở hai đĩa cân bằng nhau.
Cân nặng của 2 quả cân ở đĩa cân bên trái là:
2 kg + 2 kg = 4 kg
Cân năng của quả sầu riêng là:
4 kg – 1 kg = 3 kg
Vậy quả sầu riêng cân nặng 3 kg.
b) Quan sát ta thấy khi can đầy thì can sẽ có 10 \(l\) nước.
Để đầy can thì phải đổ thêm số lít nước là:
10 \(l\) – 5 \(l\) = 5 \(l\)
Vậy phải đổ thêm 5 \(l\) nước nữa thì đầy can.
a)
b) Đường gấp khúc màu vàng gồm 7 đoạn thẳng.
Đường gấp khúc màu đỏ gồm 8 đoạn thẳng.
c) Hình đã cho có 14 mảnh ghép hình tứ giác được đánh số như sau:
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
4 cm + 2 cm + 4 cm = 10 cm
b) Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét đo độ dài các đoạn thẳng ta được kết quả như sau:
Độ dài đường gấp khúc MNOPQ là:
2 cm + 4 cm + 4 cm + 7 cm = 17 cm
Trong các mảnh bìa đã cho, các mảnh bìa hình tam giác là mảnh bìa số1, mảnh bìa số 5, mảnh bìa số 7, mảnh bìa số 8 và mảnh bìa số 10.
Quan sát các phé tính đã cho ta thấy:
• Phép tính thứ nhất: số trừ là 6 bị đặt sai, số 6 phải đặt thẳng hàng với chữ số 0 hàng đơn vị của số 100, từ đó kết quả phép tính bị sai.
• Phép tính thứ hai và thứ ba: cách đặt tính đã đúng, tuy nhiên khi tính thì kết quả bị sai.
a) Bình thứ nhất chứa 2 \(l\) nước.
Bình thứ nhất chứa 4 \(l\) nước.
Bình thứ nhất chứa 7 \(l\) nước.
b) Rót nước từ bình vào đầy ba ca 1\(l\) thì vừa hết nước trong bình. Do đó lúc đầu bình có 3 \(l\) nước.