Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khi được hơ nóng tăng nhiệt độ từ \(20^oC\) lên \(70^oC\) thì thanh sắt sẽ dài ra (nở ra)
b) Giải:
Khi nhiệt độ tăng \(10^oC\) thì thanh sắt sẽ dài thêm là:
\(0,06\div\frac{50^oC}{10^oC}=0,012\left(cm\right)\)
Khi nhiệt độ tăng \(70^oC\) thì thanh sắt sẽ dài thêm là:
\(\frac{70^oC}{10^oC}.0,012=0,084\left(cm\right)\)
Chiều dài của thanh sắt ở \(70^oC\) là:
\(100+0,084=100,084\left(cm\right)\)
Đáp số: \(100,084cm\)
Khi trời nắng,chó thường lè lưỡi ra và thở mạnh qua miệng.Loài chó đã vận dụng hiện tượng gì?
Da của loài chó không tiết mồ hôi ra để hạ nhiệt độ cơ thể giống như người. Thè lưỡi là cách để nó làm bay bớt nhiệt trong cơ thể. Loài chó vận dụng hiện tượng bay hơi
Cách đo độ dài:
- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
Lưu ý về cách đặt thước và đặt mắt khi đo: Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của nước; đặt mắt theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
- Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
Lưu ý trong quy tắc đo: Ta phải làm tròn kết quả đo theo độ chia gần nhất với đầu kia của vật (đầu còn lại phải ngang bằng với vạch số 0), như vậy chữ số cuối cùng phải được ghi theo ĐCNN của dụng cụ đo. Cho nên, khi đo cùng một độ dài bằng những thước đo ĐCNN khác nhau, thì cũng có thể có các kết quả ghi không giống nhau. Một điều cần lưu ý nữa, để đơn giàn đơn vị ghi trong kết quả đo phải ghi theo đơn vị của ĐCNN.
Tcks nha
Trả lời :
Không nên, vì chai là chất rắn nó sẽ co lại khi lạnh, nhưng nước khi giảm từ 4oC đến 0oC nước nở ra chứ không co lại .Nếu như cho nước đầy chai rồi đóng chặt nút, khi chai nước co lại, nước nở ra có thể làm chai bị hỏng dễ gây nguy hiểm
Do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng, sẽ làm chai thủy tinh đựng nước bị nứt vỡ gây nguy hiểm.
Cái này thì đơn giản thôi bạn, làm một cái ròng rọc động là xong phim.
a) Trọng lượng vật:
P = 10m = 10.200 = 2000 (N)
So với lực kéo khi use RRĐ ta lợi về lực:
2000 : 500 = 4 (lần)
b) (lên mạng sreach nha bn)
a) Trọng lượng vật:
P = 10m = 10.200 = 2000 (N)
So với lực kéo khi dùng ròng rọc động ta lợi về lực:
2000 : 500 = 4 (lần)
b) (lên mạng mà tìm
mình chỉ biết có vậy thôi
1/ Vì khi uốn cong nó thì có thể " co và duỗi "
Nếu là 1 ống thẳng thì nó khó mà đáp ứng sự giãn nở vì nhiệt khi thay đổi nhiệt độ.Nhất là ở những nơi có sự chênh lệch nhiệt độ lớn trong các thời điểm khác nhau.
Ống dẫn là rất dài hàng km thậm chí hàng trăm km , vì vậy cứ 1 khoảng nhất định người ta sẽ làm 1 đoạn cong lên nhằm để khi ống dãn nở dài ra hay ngắn lại thì chính chỗ cong này sẽ là nơi điều chỉnh
2/
Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
Chúc bn thi tốt!