Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A, Nếu a là bội của b , b là bội của c thì a là bội của c
B, Nếu a là ước của b , b là ước của c thì a là ước của c
a, \(Ư\left(6\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Tổng các ước của 6 là :
1+(-1) +2+(-2) +3+(-3) +6+(-6)
= 0
b, \(Ư\left(28\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm14;\pm28\right\}\)
Tổng : 1+(-1)+2+(-2)+4+(-4)+7+(-7)+14+(-14)+28+(-28)
= 0
Tổng của các ước của 1 số luôn = 0
( nhận xét chắc vậy á )
a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
...
b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)
Mà \(2x+1\)là số chẵn
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
...
c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)
\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)
Vì \(x+3⋮x+3\)
\(\Rightarrow12⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
...
Bài 1:
a, sai
b, đúng
Bài 2:
a, Ư(15) = {1;3;5;15}
Vì n + 1 là ước của 15 nên ta có:
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 3 => n = 2
n + 1 = 5 => n = 4
n + 1 = 15 => n = 14
Vậy...
b, Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Vì n + 5 là ước của 12 nên ta có:
n + 5 = 1 => n = -4 (loại)
n + 5 = 2 => n = -3 (loại)
n + 5 = 3 => n = -2 (loại)
n + 5 = 4 => n = -1 (loại)
n + 5 = 6 => n = 1
n + 5 = 12 => n = 7
Vậy...
Bài 3:
Ta có: abba = 1000a + 100b + 10b + a
= (1000a + a) + (100b + 10b)
= (1000 + 1)a + (100 + 10)b
= 1001a + 110b
= 11.(91a + 10b)
Vì 11(91a + 10b) \(⋮\)11 nên 11 là ước của số có dạng abba
a) Ư(12) = { -1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12 }
b) Ư(-18) = { -1; 1; -18; 18; -2; 2; -9; 9; -3; 3; -6; 6 }
c) ƯC(12; -18) = { -1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6 }
Tổng : (-1 + 1) + (-2 + 2) + (-3 +3) + (-6 +6) = 0
a)A={4:6}
b)ƯC={2};BC={0;12;24;36;..}
ƯCLN=2;BCNN=2^2*3=12
a) A = { 4 ; 6 ; 8 }
b) Các mối quan hệ ước, bội giữa các phần tử trên:
* ƯC = {1; 2}
* BC ={ 0;24;48;72;.......}
* ƯCLN= 2
* BCNN= 24
a và b là ước của c