Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On
nH2 + M2On => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4
Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On
nH2 + M2On => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4
Sai rồi nha bạn
-Nếu bạn gọi công thức oxit là M2On thì bạn đã bỏ qua trường hợp Fe3O4
-Nếu Công thức cần tìm là M2On thì chỉ số trước M phải là 2 mà ở đây công thức tìm được là Fe3O4 nên chỉ số trước M là 3 (không phù hợp)
- Phần chọn n = 8/3 chưa có 1 dẫn chứng nào để chứng tỏ n = 8/3
1 ) CAO +H2O => CA(OH)2 (1)
2K + 2H2O => 2KOH + H2(2)
n (H2) =1,12/22,4 =0,05
theo ptpư 2 : n(K) = 2n (h2) =2.0.05=0,1(mol)
=> m (K) =39.0,1=3,9 (g)
% K= 3,9/9,5 .100% =41,05%
%ca =100%-41,05%=58,95%
xo + 2hcl =>xcl2 +h2o
10,4/X+16 15,9/x+71
=> giải ra tìm đc X bằng bao nhiêu thì ra
Bài 2:
Hóa trị của M: x
nH2 = \(\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\) mol
Pt: 2M + 2xHCl --> 2MClx + xH2
...\(\dfrac{0,42}{x}\) mol.<-----------------------0,21 mol
Ta có: 3,78 = \(\dfrac{0,42}{x}M_M\)
\(\Leftrightarrow M_M=\dfrac{3,78x}{0,42}=9x\)
Biện luận:
x | 1 | 2 | 3 |
MM | 9 (loại) | 18 (loại) | 27 (nhận) |
Vậy M là Nhôm (Al)
Bài 1:
Gọi CTTQ: FexOy
mFe = 16 - 4,8 = 11,2 (g)
=> nFe = \(\dfrac{11,2}{56}=0,2\) mol
Pt: FexOy + yCO --to--> xFe + yCO2
\(\dfrac{0,2}{x}\) mol<----------------0,2 mol
Ta có: \(16=\dfrac{0,2}{x}\left(56x+16y\right)\)
\(\Leftrightarrow16=11,2+\dfrac{3,2y}{x}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3,2y}{x}=4,8\)
\(\Leftrightarrow4,8x=3,2y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3,2}{4,8}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy CTHH của oxit sắt: Fe2O3
a)
$n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{H_2} = 0,3(mol)$
$V= 0,3.22,4 = 6,72(lít)$
b) Gọi CTTQ của oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + nH_2 \xrightarrow{t^o} 2R + nH_2O$
$n_{oxit} = \dfrac{1}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,3}{n}(2R + 16n) = 16$
$\Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n$
Với n = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy oxit là $Fe_2O_3$
a, Khối lượng kim loại trong \(A\) là: \(\frac{8.70}{100}=5,6g\)
\(\Rightarrow\) Trong \(X\) có oxit dư.
\(m_O=8-5,6=2,4\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{m_O}{M_O}=\frac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}:n_O=\frac{0,1}{0,15}=2:3\)
\(\Rightarrow CTHH_A=Fe_2O_3\)
\(b,PTHH:;Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)