K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2016

Khi cho A vào H2O và khi cho A vào NaOH thể tích khí thoát ra khác ở TN1 bé hơn chứng tỏ trong TN1 Al dư, vậy nH2 = 0,04 mol = 4nBa => nBa = 0,01 mol
Ba + H2O ------> Ba(OH)2 + H2
Al + OH- + H2O -----> AlO2- + 3/2 H2
nOH- = 2nBa
nH2 = nBa + 3/2.2nBa = 4nBa
nH2 ở TN2 = 0,31 mol = nBa + 3/2 nAl ( Vì OH- dư)
=> nAl = 0,2 mol
nH2 ở TN3 = 0,41 mol = nBa + 3/2nAl + nMg
=> nMg = 0,1 mol
Al + 3HCl -----> AlCl3 + 3/2H2
Mg + HCl -------> MgCl2 + H2
1. m = 21,5 gam
%Ba = 0,1.137/ 21,5.100 = 63,72%
%Al = 0,2.27/ 21,5.100 = 25,12%
%Mg = 100 -25,12 - 63,62 = 11,16%

6 tháng 10 2019

TN1 thể tích khí thoát ra lớn hơn mà?

31 tháng 8 2017

TN1: A tác dụng với nước

Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;

x ------------------x------------x ;

2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;

2x--------x---------------------------------------3x;

TN2 : A tác dụng với dd xút

Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;

x----------------------------------x;

2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;

y-------------------------------------------------3/2y;

TN3: A tác dụng với HCl

Ba + 2HCl --> BaCl2 + H2;

x------------------------------x;

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2;

y------------------------------3/2y;

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2;

z------------------------------z;

Gọi x,y,z lần lượt là số mol của Ba, Al, Mg.

TN1: nH2= 3,36/22,4= 0,15 (mol)

=>x + 3x= 4x=0,15 => x= 0,0375 (mol)

TN2: nH2= 0,3 (mol)

=> x + 3/2 y = 0,3 => y = 0,175 (mol)

TN3: nH2= 0,4 (mol)

=> x +3/2y + z = 0,4 => Z= 0,1 (mol)

m= 0,0375*137+ 0,175*27+ 0,1*24=26,2625(g).

6 tháng 4 2019

Gọi số mol của Ba, Al và Mg lần lượt là x, y và z mol

Lượng khí thu được khi cho A vào nước dư ít hơn khi cho A vào xút dư nên khi cho A vào nước dư thì Ba phản ứng hết, Al phản ứng một phần. Khi cho A vào xút dư thì cả Ba và Al đều phản ứng hết.

Cho A tác dụng với nước dư có phản ứng:

Khối lượng của A là: m = 0,0375.137 + 0,175.27 + 0,1.24 = 12,2625 gam.

⇒ Chọn B

7 tháng 6 2016

Chỉ có Al td vs HCl →H2  suy ra mol Al=0,1mol

sau đó Al bị thụ động trong HNO3đặc,nguội nên chỉ có Cu td vs Hno3 →NO2   bảo toàn e suy ra mol Cu=0,15mol.

   mg=mal+mcu=12,3g

2 tháng 3 2017

Sao al lại 0,1 MOL vậy

7 tháng 4 2019

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

2 tháng 12 2016

nH2 = \(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

0,1 <------------- 0,1 <--- 0,1 (mol)

a) mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)

mCu = 4 (g)

b) mFeCl2 = 0,1 . 127= 12,7 (g)

c) Gọi nZn pư = x (mol)

Zn + FeCl2 \(\rightarrow\) ZnCl2 + Fe

x ----->x --------> x -------> x (mol)

Khối lượng CR giảm là khối lượng của sắt sinh ra.

=> 65x - 56x = 100 - 99,55

\(\Rightarrow\) x = 0,05

Sau pư thể tích ko đổi nên V = 0,1 (l)

CM(ZnCl22) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)

nFeCl2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)

CM(FeCl2) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)

1 tháng 8 2018

TN1:Cho A t/d với H2O

Ba+ H2O -------> Ba(OH)2+ H2 (1)

a........a......................a.............a

Ba(OH)2+ 2Al + 2H2O-------> Ba(AlO2)2+ 3H2(2)

a................2a........2a.......................a..............3a

TN2:Cho A t/d với xút dư (NaOH) => Al hết

Ba+ 2H2O -----> Ba(OH)2+ H2(3)

a........2a...................a.............a

NaOH+ Al+ H2O ------> NaAlO2+ 3/2H2(4)

b...........b.......b.....................b............1.5b

TN3:Cho A t/d với HCl vừa đủ

Ba+ 2HCl -------> BaCl2+ H2(5)

a........2a...................a.........a

2Al+ 6HCl --------> 2AlCl3+ 3H2(6)

b..........3b.....................b.........1.5b

Mg+ 2HCl ---------> MgCl2+ H2(7)

c..........2c.......................c..........c

(Khi Al t/d với dd kiềm hoặc kiềm thổ thì nH2=3/2nAl

Nếu TN1 và TN2 Al p/ư vừa đủ thì VH2 ở 2 pt phải bằng nhau

Mà VH2(TN1)<VH2(TN2)=> Al ở TN1 dư=> tính theo Ba(OH)2

nH2(TN1)=0.15 mol

nH2(TN2)=0.3 mol

nH2(TN3)=0.55 mol

Đặt a, b, c là số mol Ba, Al, Mg

Khi đó theo pt(1)& (2) =>nH2=a+3a=0.15mol=>a=0.0375 (I)

Theo pt(3), (4) nH2=a+1.5b=0.3 (II)

Theo pt(5), (6), (7) nH2=a+1.5b+c=0.55 (III)

Giải hệ pt (I), (II), (III) =>a=0.0375 mol, b=0.175 mol, c=0.25 mol

=> m= 0.0375*137+0.175*27+0.25*24=15.8625 g

Do đó

%mBa=(0.0375*137*100)/15.8625=32.39%

%mAl=(0.175*27*100)/15.8625=29.79%

%mMg=37.82%

31 tháng 12 2022

a)

$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(mol)$

Theo PTHH : 

$n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,4(mol)$

$m_{Al} = 0,4.27 = 10,8(gam)$
$m_{Cu} = 20,4 - 10,8 = 9,6(gam)$

b) $n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = 0,6(mol)$
$m = \dfrac{0,6.98}{14,7\%} = 400(gam)$

10 tháng 5 2022

MgCO3+2HCl→MgCl2+CO2+H2O
FeCO3+2HCl→FeCl2+CO2+H2O

2NaOH+MgCl2→2NaCl+Mg(OH)2

2NaOH+FeCl2→2NaCl+Fe(OH)2

Mg(OH)2to→MgO+H2O

4Fe(OH)2+O2to→2Fe2O3+4H2O
nHCl=0,6(mol)

nCO2=0,2(mol)

Ta có:

HCl dư, CO2 hết

nHCl=0,6−0,2=0,4(mol)

NaOH+HCl→NaCl+H2O

nMgCO3=a(mol)

nFeCO3=b(mol)

nHCl=2a+2b=0,4(1)

mE=40a+80b=11,2(2)
(1)(2)
a=0,12

b=0,08

a/a/

mMgCO3=0,12.84=10,08(g)

mFeCO3=0,08.116=9,28(g)

b/

VNaOH=\(\dfrac{0,12.2+0,08.2+0,2}{1}\)=0,24(l)

c/
Ba(OH)2+CO2→BaCO3+H2O

nBa(OH)2=0,2(mol)
CMBa(OH)2=\(\dfrac{0,2}{0,2}\)=1M