Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) CTHH: R2O3
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{294.20}{100}=58,8\left(g\right)=>n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: R2O3 + 3H2SO4 --> R2(SO4)3 + 3H2O
_______0,2<------0,6---------->0,2_________________(mol)
=> \(M_{R_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160\left(g/mol\right)=>M_R=56\left(Fe\right)\)
b) \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.400=80\left(g\right)\)
a) Gọi hóa trị của R là n → oxit của R: R2On
R2On + 2 nHCl → 2RCln + nH2O
\(\frac{5,1}{2R+16n}\) → \(\frac{5,1}{2R+16n}\) = \(\frac{13,35}{R+35,5n}\)
→Rút ra được: R=9n. Chọn n=3; R=Al →CTHH: Al2O3
b) nAl2O3= 0,05 mol
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
0,05 mol 0,1 mol
2AlCl3 + 3Ca(OH)2 → 2Al(OH)3↓ +3H2O
0,1 mol 0,1 mol
→kết tủa Y: Al(OH)3 →mY=mAl(OH)3= 0,1x78= 7,8 (g)
Gọi oxit kim loại cần tìm là \(R_2O_3\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{294\cdot20}{100}=58,8\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6mol\)
\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,2 0,6
Mà \(n_{R_2O_3}=\dfrac{32}{M_{R_2O_3}}=0,2\Rightarrow M_{R_2O_3}=160\left(đvC\right)\)
Ta có: \(2M_R+3M_O=160\Rightarrow M_R=56\left(Fe\right)\)
Vậy CTHH là \(Fe_2O_3\)
bài 2:
gọi oxit kim loại lag A2O3
n H2SO4=0,3.2=0,6mol
PTHH: A2O3+3H2SO4=> A2(SO4)3+3H2O
0,2<- 0,6 ->0,2 ->0,6
M(A2O3)=\(\frac{32}{2.A+16.3}=0,2\)
<=> 0,4A=32-9,6=22,4
<=> A=56
=> CTHH: Fe2O3
m Fe2(SO4)3=0,2.400=80g
Gọi CTHH của oxit là $R_2O_n$
Ta có :
$\%R = \dfrac{2R}{2R + 16n}.100\% = 49,548\%$
$\Rightarrow R = \dfrac{55}{7}n$
Với n = 7 thì $R = 55(Mn)$
Vậy CTHH là $Mn_2O_7$