K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2021

a) TA CÓ : lx-3/4l > 0 với mọi x dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x-3/4 =0

               l2y-1l > 0 với mọi y dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 2y-1=0

       SUY RA: lx-3/4l+l2y-1l > 0 với mọi x,y dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x-3/4=0 và 2y-1=0

         Vậy lx-3/4l + l2y-1l =0 khi và chỉ khi x-3/4=0 và 2y-1=0

                                                               <=> x=3/4 và y=1/2

   b)TA CÓ:  lx-yl>0 với mọi x,y dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x-y=0

                    l1/4x-2/3l>0 với mọi x dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 1/4x-2/3=0

       SUY RA: lx-yl + l1/4x-2/3l >0 với mọi x,y dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x-y=0 và 1/4x-2/3=0

            Vậy lx-yl + l1/4x-2/3l =0 khi và chỉ khi x-y=0 ; 1/4x-2/3=0   <=>  x=y và x=8/3  <=>  x=y=8/3

    c) lx^2 - 4/81l >0 với mọi x dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x^2 - 4/81 = 0

         l3-4yl>0 với mọi y dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 3-4y=0

      SUY RA: lx^2- 4/81l + l3-4yl > 0 với mọi x,y dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi  x^2-4/81 =0 và 3-4y=0

Vậy lx^2-4/81l +l3-4yl=0 khi và chỉ khi x^2-4/81=0 ; 3-4y=0  <=> x=2/9;y=3/4  hoặc x=-2/9;y=3/4 .

                                        chúc bạn học tốt ! 

30 tháng 6 2021

Ta có \(\hept{\begin{cases}\left|x-\frac{3}{4}\right|\ge0\forall x\\\left|2y-1\right|\ge0\forall y\end{cases}}\Leftrightarrow\left|x-\frac{3}{4}\right|+\left|2y-1\right|\ge0\forall x;y\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=0\\2y-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\y=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{3}{4};y=\frac{1}{2}\)

b) Ta có \(\hept{\begin{cases}\left|x-y\right|\ge0\forall x;y\\\left|\frac{1}{4}y-\frac{2}{3}\right|\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow\left|x-y\right|+\left|\frac{1}{4}y-\frac{2}{3}\right|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-y=0\\\frac{1}{4}y-\frac{2}{3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y\\y=\frac{8}{3}\end{cases}}\Rightarrow x=y=\frac{8}{3}\)

29 tháng 10 2016

Bài cô Thành à

 

29 tháng 10 2016

ừm

 

Bài 2: 

a: \(f\left(-x\right)=-x+\left|-x\right|=-x+\left|x\right|< >f\left(x\right)\)

Vậy: Hàm số không chẵn cũng không lẻ

b: \(f\left(-x\right)=-x-\left|-x\right|=-x-\left|x\right|< >f\left(x\right)\)

Vậy: Hàm số không chẵn cũng không lẻ

1,\(\text{|1-3x|=0}\)

=>\(1-3x=0\)

=>\(3x=0\)

=>\(x=0\)

Vậy...

2,\(\text{|}1+x\text{|}+\text{|}x-\dfrac{1}{3}\text{|}=0\)

=>\(1+x=0\)\(x-\dfrac{1}{3}=0\)

=>\(x=-1\)\(x=\dfrac{1}{3}\)

=> x thuộc rỗng

các câu sau tương tự

12 tháng 3 2017

Câu 1:

C.14

Câu 2:

B.\(\dfrac{-2}{3}\)\(x^4\)\(y^4\)

Câu 3:

C.\(72^0\)

Câu 4: Không có hình nên mình tạm thời không làm nha

12 tháng 3 2017

Câu 1: Thay \(x=-1;y=2\) vào bt ta có:

\(5.\left(-1\right)^2+6.2-3=5.1+12-3=14\)

Vậy chọn ý C

Câu 2: Tính:

\(-\dfrac{1}{3}x^2y.2x^2y^3=\left(-\dfrac{1}{3}.2\right)\left(x^2.x^2\right)\left(y.y^3\right)\)

\(=-\dfrac{2}{3}x^4y^4\)

Vậy chịn ý B

Câu 3: gọi tam giác đó là: \(\Delta ABC\) cân tại A, có: \(\widehat{A}=36^o\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (tổng 3 góc troq 1 tam giác)

hay \(36^o+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-36^o=144^o\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{144^o}{2}=72^o\)

Vậy chọn ý C

Câu 4: k có hình!