Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mục đích của văn bản biểu cảm: Khêu gợi sự đồng cảm của người đọc, làm cho người đọc nhận được cảm xúc của người viết.
Nội dung của văn bản biểu cảm: Biểu đạt một tư tưởng, tình cảm, cảm xúc về con người, sự vật, kỉ niệm.
Phương tiện biểu cảm: Ngôn ngữ và hình ảnh thực tế để biểu cảm tư tưởng, tình cảm. Phương tiện ngôn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ.
Mục đích của văn bản biểu cảm | Khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc, làm cho người đọc nhận được cảm xúc của người viết. |
Nội dung của văn bản biểu cảm | Biểu đạt một tư tưởng, tình cảm, cảm xúc về con người, sự vật, kỉ niệm. |
Phương tiện biểu cảm |
-Ngôn ngữ văn hình ảnh thực tede biểu cảm tư tưởng, tình cảm - Phương tiện ngôn ngữ bao gồm:từ ngữ, hình thức câu văn, văn điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ. |
Mục đích | Nội dung | Hình thức | |
Văn bản đề nghị | Nhằm để đạt một yêu cầu, một nguyện vọng, xin được cấp trên xem xét, giải quyết. |
Nêu những dự tính, những nguyện vọng của cá nhân hay tập thể cần được cấp trên xem xét. Đó là những điều chưa thực hiện, là những định hướng ở tương lai. |
Phải có mục chủ yếu: ai đề nghị, đề nghị ai, đề nghị điều gì. |
Văn bản báo cáo | Nhằm trình bày những việc đã làm và chưa làm được của một cá nhân hay một tập thể cho cấp trên biết. |
Nêu những sự kiện, sự việc đã xảy ra, có diễn biến, có kết quả làm được hoặc chưa làm được cho cấp trên biết. Đó là những điều đã qua, xảy ra trong quá khứ. |
Phải có mục chủ yếu: báo cáo của ai, báo cáo với ai, báo cáo về việc gì, kết quả như thế nào. |
Mục đích của văn bản biểu cảm | Biểu đạt một tư tưởng tình cảm, cảm xúc về con người, sự vật kỉ niệm... |
Nội dung của văn bản biểu cảm | Khêu gợi sự đồng cảm của người đọc, làm cho người đọc cảm nhận được cảm xúc của người viết. |
Phương tiện biểu cảm | Ngôn ngữ và hình ảnh thực tế để biểu đạt tư tưởng, tình cảm. Phương tiện ngôn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần, điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ... |
Mở bài | Nêu đối tượng biểu cảm, khái quát cảm xúc ban đầu. |
Thân bài | Nêu cảm nghĩ về đối tượng. |
Kết bài | Khẳng định lại cảm xúc mà mình dành cho đối tượng. |
Mở bài | Thân bài | Kết bài |
Nêu đối tượng biểu cảm, khái quát cảm xúc ban đầu
|
Nêu cảm nghĩ về đối tượng
|
Khẳng định lại cảm xúc mà mình dành cho đối tượng
|
Mở bài | Giới thiệu tác phẩm văn học (Bài văn, bài thơ) là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó. |
Thân bài | Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên. |
Kết bài | Ấn tượng chung về tác phẩm. |
Đề văn Tình cảm người viết Đối tượng biểu cảm
1. Cảm nghĩ về cánh đồng x
2. Những kỉ niện vui buồn tuổi thơ x
3. Với ngôi trường cũ x
4. Cuốn sách để lại ấn tượng sâu sắc x
5. Con vật em yêu quý x
Theo tớ là thế bạn hỏi Nguyễn Phương Linh ấy
Phương diện,văn bản | Mục đích | Nội dung | Hình thức |
Văn bản đề nghị | Trình bày nguyện vọng thường kèm theo lười cám ơn | Cần đảm bảo các mục bắt buộc như: ai đề nghị, đề nghị ai, đề nghị điều gì | trình bày trang trọng, ngắn gọn, đảm bảo đúng mẫu qui định |
Văn bản báo cáo | Tập hợp những công việc đã làm được hoặc những tồn tại để cấp trên biết, thường kèm theo số liệu | không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả nhưng cần chú ý các mục sau: Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào? |
trang trọng, rõ ràng và sáng sủa theo một số quy định sẵn. |
Bài thơ đã diễn tả sâu sắc nồi sầu chia li của người vợ có chồng ra trận. Nỗi sầu đó được tác giả diễn tả bằng ngôn từ điêu luyện và đặc biệt là việc sử dụng điệp ngữ rất tài tình. Điệp ngữ trong bài có rất nhiều dạng:
- Điệp ngữ là một từ: Hàm Dương, Tiêu Tương
- Điệp ngữ là môt câu: Chàng thì đi ... Thiếp thì về...
- Điệp ngữ chuyển tiếp (dạng vòng):
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?...
Như vậy, các điệp ngữ trong bài rất phong phú, đã mang lại giá tn biếu cảm sâu sắc cho bài văn. Nổi sầu li biệt của người chinh phu và chinh phụ được diễn tả vô cùng ấn tượng, gợi lện hình ảnh một cuộc chia li bất tận:
Tên văn bảnTác giảNội dungHình thức thể hiện
Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử | Thuý Lan | Di tích lịch sử | Tự sự, miêu tả và biểu cảm |
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ | Xi-át-tơn | Quan hệ giữa thiên nhiên và con người | Nghị luận và biểu cảm |
Động Phong Nha | Trần Hoàng | Danh lam thắng cảnh | Thuyết minh và miêu tả |
Lớp 7
Tên văn bảnTác giảNội dungHình thức thể hiện
Cổng trường mở ra | Lí Lan | Giáo dục | Tự sự và biểu cảm |
Mẹ tôi | Ét-môn-đô đơ A-mi-xi | Vai trò của người phụ nữ | Tự sự |
Cuộc chia tay của những con búp bê | Khánh Hoài | Mái ấm gia đình | Tự sự và miêu tả |
Ca Huế trên sông Hương | Hà ánh Minh | Văn hoá | Thuyết minh và miêu tả |
Lớp 8
Tên văn bảnTác giảNội dungHình thức thể hiện
Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 | Sở Khoa học – Công nghệ Hà Nội | Môi trường | Nghị luận |
Ôn dịch, thuốc lá | Nguyễn Khắc Viện | Tệ nạn ma tuý, thuốc lá | Thuyết minh, nghị luận và biểu cảm |
Bài toán dân số | Thái An | Dân số và tương lai loài người | Nghị luận |
Lớp 9
Tên văn bảnTác giảNội dungHình thức thể hiện
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình | G.G.Mác-két | Bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh | Nghị luận và biểu cảm |
Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em | Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em | Quyền trẻ em | Nghị luận |