Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thuộc địa của Anh: Bắc Mĩ, Ấn Độ, Nam Phi,..
- Thuộc địa của Pháp: Đông Nam Á, Bắc Phi...
- Thuộc địa của Đức: Tây Âu
- Thuộc địa của Mỹ: Trung Nam Mĩ
anh : thuộc địa có khắp nơi Niu Di lân, Ô x trây lia , An Độ , Ai Cập, Xu đăng , Nam Phi, Ca na đa ….,
pháp : khu vực châu Á và châu Phi
Nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm trước những cơ hội của ta vào những lần thực dân Pháp sa lầy
- Tiêu biểu:
+ Đà Nẵng, Pháp và Tây Ban Nha bị cầm chân, nhà Nguyễn không tổ chức được đợt phản công.
+ Gia Định: Khi Pháp phải chia quân cho nhiều cuộc chiến trên phạm vi thế giới của Pháp, tại Gia Định chúng đóng quân trải trên 10km với số lượng chưa đến 1000, triều đình chỉ “thủ hiểm” ở đại đồn Chí Hòa, bỏ qua cơ hội đánh bại Pháp.
+ Sau trận Cầu Giấy, tình thế Pháp ở Bắc trở nên nguy khốn, triều đình không những không tận dụng cơ hội để đánh Pháp, còn ký hiệp ước Giáp Tuất 1874 chỉ để đổi lấy việc Pháp rút quân khỏi miền Bắc, trong khi triều đình mất 3 tỉnh miền Tây cho Pháp và lỡ cơ hội đánh Pháp.
- Những hành động trên của nhà Nguyễn cho thấy:
+ Triều đình có tư tưởng chủ hòa rất tai hại.
+ Tâm lý nhân nhượng, nhượng bộ Pháp.
+ Mong muốn tìm một giải pháp hòa bình với Pháp nhưng không nhìn ra bộ mặt thật của thực dân.
+ Đi ngược lại nguyện vọng của nhân dân.
+ Quan lại triều đình tuy có người anh dũng (Nguyễn Tri Phương) cũng không chủ động trước tình thế, không biết nắm bắt cơ hội mà chỉ đợi lệnh triều đình, gián tiếp làm lỡ cơ hội (đại đồn Chí Hòa).
- Nhà Nguyễn có trách nhiệm lớn trong việc bỏ qua các cơ hội đánh Pháp, để nước ta hoàn toàn rơi vào tay Pháp.
* Giống nhau: Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa
* Khác nhau
- Anh: Chủ nghĩa đế quốc thực dân, có nhiều thuộc địa, nhưng vị trí cường quốc công nghiệp đã sụt giảm
-Pháp: Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi, chuyển từ 1 nước đứng thứ 2 về Công nghiệp, dần chuyển thành cho vay, xuất khẩu tư bản
Quân chủ Anh hiện là Nữ hoàng Elizabeth II, là người đứng đầu nhà nước và quân vương, nhưng không phải là người đứng đầu chính phủ.
Nữ hoàng ít tham gia trực tiếp quyền hành pháp, và vẫn trung lập trong các vấn đề chính trị. Tuy nhiên, quyền lực hợp pháp của nhà nước vẫn được trao cho Vua và gọi là Ngôi vua (hay Vương miện) vẫn là nguồn của quyền hành pháp thi hành bởi chính phủ.
Ngoài thẩm quyền theo luật định, trong nhiều lĩnh vực Vương miện cũng sở hữu quyền hạn gọi là đặc quyền của nhà vua, có thể được dùng nhiều mục đích, từ phát hành hoặc rút hộ chiếu đến lời tuyên bố của chiến tranh. Do phong tục lâu đời, hầu hết các quyền hạn này được giao phó từ Quân vương đến các bộ trưởng khác nhau hoặc các viên chức khác của Vương miện, những người có thể sử dụng chúng không cần phải được chấp thuận từ Quốc hội.
Người đứng đầu Chính phủ, Thủ tướng có cuộc tiếp kiến hàng tuần với quân vương, Nữ hoàng "có quyền và nhiệm vụ bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề của Chính phủ...Cuộc tiếp kiến này, giữa Thủ tướng và quân vương với truyền thông là tuyệt mật. Sau khi bày tỏ quan điểm của mình, Nữ hoàng tuân theo lời khuyên của các bộ trưởng của mình".