K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2019

a ) b) Không biết làm đâu :))
c)

Đặt \(A=\dfrac{12^{190}+1}{12^{191}+1};B=\dfrac{12^{191}+1}{12^{192}+1}\)

\(12A=\dfrac{12^{191}+12}{12^{191}+1}=1+\dfrac{11}{12^{191}+1}\)

\(12B=\dfrac{12^{192}+12}{12^{192}+1}=1+\dfrac{11}{12^{192}+1}\)

\(\Rightarrow12A>12B\Leftrightarrow A>B\)

26 tháng 7 2017

a, \(4\times\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3-2\times\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+3\times\left(-\dfrac{1}{2}\right)+1\)

\(=\left(-\dfrac{1}{2}\right)\left[\left(4\times-\dfrac{1}{2}\right)-\left(2\times-\dfrac{1}{2}\right)+3\right]+1\)

\(=\left(-\dfrac{1}{2}\right)\left(-2+1+3\right)+1\)

\(=\left(-\dfrac{1}{2}\right)2+1\)

\(=-1+1\)

\(=0\)

@Trịnh Thị Thảo Nhi

29 tháng 4 2018

a, 4×(−12)3−2×(−12)2+3×(−12)+14×(−12)3−2×(−12)2+3×(−12)+1

=(−12)[(4×−12)−(2×−12)+3]+1=(−12)[(4×−12)−(2×−12)+3]+1

=(−12)(−2+1+3)+1=(−12)(−2+1+3)+1

=(−12)2+1=(−12)2+1

=−1+1=−1+1

=0=0

28 tháng 2 2018

Ta có :

\(\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{20}\\ \dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{20}\\ ..........\\ \dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{20}>\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}\\ \Rightarrow S>\dfrac{10}{20}\\ \Rightarrow S>\dfrac{1}{2}\)

29 tháng 3 2017

Tìm x:

a, x+30%=-1,3

<=> x+0,3=-1,3

<=> x=-1,3-0,3

<=> x=-1,6

Vậy x=-1,6

b, 0,5x-\(\dfrac{2}{3}x\) =\(\dfrac{7}{12}\)

<=>\(\dfrac{-1}{6}x\)=\(\dfrac{7}{12}\)

<=> x=\(\dfrac{-7}{2}\)

Vậy x=\(\dfrac{-7}{2}\)

17 tháng 4 2017

19 tháng 4 2017

Gợi ý: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhóm thừa số chung ra ngoài.

Giải bài 76 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

21 tháng 7 2017

+) \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\)

\(\Rightarrow2A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^9}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^9}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\right)\)

\(\Rightarrow A=1-\dfrac{1}{2^{10}}=\dfrac{2^{10}-1}{2^{10}}\)

Vậy \(A=\dfrac{2^{10}-1}{2^{10}}\)

+) \(F=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{28}+...+\dfrac{1}{190}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}F=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+...+\dfrac{1}{380}\)

\(=\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+...+\dfrac{1}{19.20}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{20}=\dfrac{3}{20}\Rightarrow F=\dfrac{3}{20}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{10}\)

Vậy \(F=\dfrac{3}{10}\)

+) \(G=\dfrac{12}{84}+\dfrac{12}{210}+\dfrac{12}{390}+...+\dfrac{12}{2100}\)

\(=\dfrac{4}{28}+\dfrac{4}{70}+\dfrac{4}{130}+...+\dfrac{4}{700}=\dfrac{4}{4.7}+\dfrac{4}{7.10}+...+\dfrac{4}{25.28}\)

\(=\dfrac{4}{3}.\left(\dfrac{3}{4.7}+\dfrac{3}{7.10}+...+\dfrac{3}{25.28}\right)\)

\(=\dfrac{4}{3}.\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{28}\right)\)

\(=\dfrac{4}{3}.\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{28}\right)=\dfrac{4}{3}.\dfrac{3}{14}=\dfrac{2}{7}\)

Vậy \(G=\dfrac{2}{7}\)

21 tháng 7 2017

\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\)

\(2A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^9}\)

\(2A-A=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^9}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\right)\)

\(A=1-\dfrac{1}{2^{10}}=\dfrac{1024-1}{1024}=\dfrac{1023}{1024}\)

\(F=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{28}+...+\dfrac{1}{190}\)

\(=\dfrac{2}{30}+\dfrac{2}{42}+\dfrac{2}{56}+...+\dfrac{2}{380}\)

\(=\dfrac{2}{5.6}+\dfrac{2}{6.7}+\dfrac{2}{7.8}+...+\dfrac{2}{19.20}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+...+\dfrac{1}{19.20}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{20}\right)=2.\dfrac{3}{20}=\dfrac{3}{10}\)

\(G=\dfrac{12}{84}+\dfrac{12}{210}+\dfrac{12}{390}+...+\dfrac{12}{2100}\)

\(=\dfrac{4}{28}+\dfrac{4}{70}+\dfrac{4}{130}+...+\dfrac{4}{700}\)

\(=\dfrac{4}{4.7}+\dfrac{4}{7.10}+\dfrac{4}{10.13}+...+\dfrac{4}{25.28}\)

\(=\dfrac{4}{3}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{28}\right)\)

\(=\dfrac{4}{3}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{28}\right)\)

\(=\dfrac{4}{3}.\dfrac{3}{14}=\dfrac{2}{7}\)

21 tháng 6 2017

Đây này má Ran mori

a) \(\left(5\dfrac{1}{7}-3\dfrac{3}{11}\right)-2\dfrac{1}{7}-1\dfrac{8}{11}\)

\(=5+\dfrac{1}{7}-3-\dfrac{3}{11}-2-\dfrac{1}{7}-1-\dfrac{8}{11}\)

\(=\left(5-3-2-1\right)+\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{3}{11}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{8}{11}\right)\)

\(=-1+\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{7}\right)-\left(\dfrac{3}{11}+\dfrac{8}{11}\right)\)

\(=-1+0-1=-2\)

21 tháng 6 2017

a)\(\left(5\dfrac{1}{7}-3\dfrac{3}{11}\right)-2\dfrac{1}{7}-1\dfrac{8}{11}\)

= \(\left(5+\dfrac{1}{7}-3+\dfrac{3}{11}\right)-2+\dfrac{1}{7}-1+\dfrac{8}{11}\)

= \(5-\dfrac{1}{7}+3-\dfrac{3}{11}-2+\dfrac{1}{7}-1+\dfrac{8}{11}\)

= \(\left(5-3-2-1\right)+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{8}{11}-\dfrac{3}{11}\)

= \(-1+2+\dfrac{5}{11}\)

= \(1+\dfrac{5}{11}=\dfrac{1}{1}+\dfrac{5}{11}=\dfrac{11}{11}+\dfrac{5}{11}=\dfrac{16}{11}\)

Vậy :câu a) = \(\dfrac{16}{11}\)

1 tháng 8 2017

c) E = \(\dfrac{4116-14}{10290-35}\) và K = \(\dfrac{2929-101}{2.1919+404}\)

E = \(\dfrac{4116-14}{10290-35}\)

E = \(\dfrac{14.\left(294-1\right)}{35.\left(294-1\right)}\)

E = \(\dfrac{14}{35}\)

K = \(\dfrac{2929-101}{2.1919+404}\)

K = \(\dfrac{101.\left(29-1\right)}{101.\left(38+4\right)}\)

K = \(\dfrac{29-1}{34+8}\)

K = \(\dfrac{28}{42}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

Ta có : E = \(\dfrac{14}{35}\) và K = \(\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{14}{35}\) = \(\dfrac{42}{105}\)

\(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{70}{105}\)

Vậy E < K

Các câu còn lại tương tự

23 tháng 7 2017

Các bạn không cần trả lời câu hỏi trên của mik vì mik đã hiểu rồi nha . Cho nên đừng trả lời ! OKleuleu

23 tháng 7 2017

Mình khuyen bạn phải suy nghĩ kĩ bài trước khi đăng lên nhé!!hum