K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

Ukm, đúng rồi, 2 dòng cuối thì phải bởi vì:

+ khi nguyệt thực và nhật thực xảy ra thì Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng đều đứng thẳng 1 hàng.

NHật Thực là Mặt trăng đứng giữa mặt trời và trái đất, 3 cái thẳng hàng

+ Đứng ở chỗ bóng tối ( Ko nhìn thấy mặt trơi vì đã bị mặt trăng che khuất ) là có nhật thực toàn phần.

+ Còn đứg ở chỗ bóng nửa tối ( Bóng nằm phía sau vật cản ) ta hìn thấy một phần nào đó của mặt trời gọi là NHật thực một phần.

Nguyệt thực nó khắc hòan toàn nhật thực nhá. Nguyệt thực là hiện tượng xảy ra khi Trái đất đứng giữa Mặt Trăng và Mặt trời.

+ Khi đứng trên Trái Đất về ban đếm, nhớ là chỉ ban đêm thôi nha, ta thấy Mặt Trăng sáng vì có ảnh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng. Khi bị Trái Đất che và ko đc Măt tròi chiếu sáng nữa thì ta ko thấy mặt trnag, đó ms là nguyệt thực

1 tháng 10 2016

Ak.........!Cảm ơn bn! Sâu sắc quá!hehe

25 tháng 9 2016

Mặt trăng không phải là nguồn sáng. Bởi vì mặt trăng không tự phát ra ánh sáng, mặt trăng bao gồm nguồn sáng do mặt trời hắt lại chiếu vào nó.

25 tháng 9 2016

đúng rồi đó bạn

Hôm nọ mình đi huấn luyện mà chả có đứa nào nó trả lời đúng cả, thất vọng

Câu trả lời: Mặt trăng ko phaik là nguồn sáng bởi mặt trăng nhận được ánh sáng từ Mặt trời và hắt lại ánh sáng chứ ko phải Mặt trăng tự nó phát ra ánh sáng

Vậy mặt trăng là vật sáng vì Mặt trăng hắt lại ánh sáng

13 tháng 11 2016

Chuẩn đó thầy ơi, với lại em có ý kiến như thế này:

_Thầy trừ điểm ( GP or SP ) mấy bạn câu like hoặc xin like cho lần sau khỏi xin nữa.

_ Với cả thầy nói mấy bạn CTV nói riêng và các thành viên trên hoc24h nói chung là giữ ý thức một chút ạ, mấy bạn toàn chửi linh tinh.

Nói thế thôi đừng ai ném đá

13 tháng 11 2016

Trần Hương Thoan bạn đó còn xin like bá đạ nữa.......

13 tháng 11 2016

Thầy sẽ phổ biến cho các giáo viên hoc24 là sẽ không tick đúng cho bạn nào tag tên mình vào để xin tick.

14 tháng 11 2016

hoan hô thầy

Câu 5:Ban đêm trên bầu trời ta nhìn thấy rất nhiều sao sáng. Các vì sao có phải là vật sáng hay không ? Tại sao?Câu 6:Tại sao vào mùa đông khi đi ra ngoài trời ta lại "thở ra khói"?Câu 7:Một chiếc đèn nhỏ đặt ở trên khán đài dùng để chiếu sáng cho diễn viên đang biểu diễn trên sân khấu Chùm sáng mà đèn này phát ra là chùn sáng song song, hội tụ, hay phân kì? Giải thích?Câu 8:Khi xảy ra hiện...
Đọc tiếp

Câu 5:Ban đêm trên bầu trời ta nhìn thấy rất nhiều sao sáng. Các vì sao có phải là vật sáng hay không ? Tại sao?

Câu 6:Tại sao vào mùa đông khi đi ra ngoài trời ta lại "thở ra khói"?

Câu 7:Một chiếc đèn nhỏ đặt ở trên khán đài dùng để chiếu sáng cho diễn viên đang biểu diễn trên sân khấu Chùm sáng mà đèn này phát ra là chùn sáng song song, hội tụ, hay phân kì? Giải thích?

Câu 8:Khi xảy ra hiện tượng nhật thực (hay nguyệt thực), có phải tất cả mọi người đứng trên Trái đất đều quan sát được không?

Câu9:Giơ tay chắn giữa ngọn đèn và bức tường, quan sát trên bức tường ta thấy xuất hiện hiện tượng gì? Giải thích hiện tượng đó?

Câu 10: Tại sao trong các lớp học người ta thường gắn đèn hoặc các cửa sổ lấy ánh sáng ở phía tay trái, phía tay phải, hoặc trên trần nhà của lớp học mà không gắn phía sau lưng mà tập trung về một phía?

Câu 11: Tại sao trong xe hơi thường gắn một kính chiếu hậu?

Câu 12: Một học sinh đặt viên pin trước gương cầu lồi. Hãy cho biết ảnh của viên pin là ảnh gì? Độ lớn của ảnh như thế nào so với độ lớn của viên pin?

5
22 tháng 12 2016

Câu 5:Theo mình thì các vì sao ấy không phải là vật sáng, chỉ có 1vài trong số chúng tự phát ra ánh sáng số còn lại chỉ là vật hắt lại ánh sáng mặt trời nên ta mới thấy chúng phát sáng.

Câu 6:Do trong hơi thở có hơi nước, khi chúng gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những giọt nước li ti, gặp phải ánh sáng mặt trời chúng hắt lại vào mắt ta nên ta mới có cảm giác thở ra khói.

Câu 7: Đây là chùm sáng phát ra từ 1 điểm mà có thể bao trùm được người diễn viên thì nó là chùm sáng phân kì.

Câu 8:Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối và bóng nủa tối của mặt trăng trên Trái đất mới có thể thấy được hiện tượng nhật thực.

Câu 9: Khi đó sẽ xuất hiện vùng bóng tối hình bàn tay và viền mờ xung quanh(bóng nửa tối). Bóng tối là do có bàn tay chắn đi ánh sáng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới, còn bóng nủa tối là do nhận được 1phaanf ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

Câu 10: Để tránh tình trạng khi viết bài các bộ phận trên cơ thể che ánh sáng tạo thành vùng bóng tối và nửa tối khiến học sinh khó viết bài.

Câu 11:Vì khi lái xe người lái phải tập trung về phía trước mà không thể quan sát phía sau cho nên người ta lắp kính chiếu hậu trong xe hơi là để hỗ trợ người lái trong việc quan sát phía sau.

Câu 12: Anhr của viên pin trong gương cầu lồi là ảnh ảo và độ lớn của ảnh nhỏ hơn so với độ lớn của viên pin.

 

 

6 tháng 12 2016

câu 5: các vì sao là vật sáng, vì chúng phát ra ánh sáng

23 tháng 8 2019

Chọn D

Chất rắn là môi trường truyền âm tốt nhất. Vậy câu sai là D

28 tháng 10 2018

Chất rắn là môi trường truyền âm tốt nhất ⇒ Đáp án D sai

31 tháng 8 2016

Gì thế Hạo LÊ

5 tháng 9 2016
Như chúng ta vẫn biết, Hệ Mặt Trời bao gồm có Mặt Trời nằm ở trung tâm, sau đó tính từ trong ra ngoài sẽ là sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương và … sao Diêm Vương. Như vậy là có Mặt Trời ở trung tâm và 9 hành tinh quay xung quanh. Thế nhưng rắc rối đến từ sao Diêm Vương khi cách đây đúng 4 năm, ngày 26/8/2006 thì sao Diêm Vương đã chính thức bị giáng cấp xuống thành hành tinh lùn (dwarf planet). Tại sao lại có chuyện này?
 
 
Ngay từ khi được phát hiện ra vào ngày 18/2/1930 bởi Clyde Tombaugh, sao Diêm Vương đã gây ra tranh cãi lớn trong giới thiên văn về việc nó có phải là hành tinh hay không. Được phát hiện muộn nhất trong số các hành tinh (tính vào thời điểm năm 1930), ngôi sao này được đặt tên là Pluto (Diêm Vương), chúa tể của cõi âm vì nó quá xa và quá nhỏ so với các hành tinh khác khiến cho mọi người khó mà có thể nhìn thấy nó. Kích thước của sao Diêm Vương nhỏ hơn so với kích thước Mặt Trăng (của Trái Đất) và quan trọng nhất là quỹ đạo quay của nó lại không giống với quỹ đạo eclipse của 8 hành tinh đã được phát hiện trước đó. Quỹ đạo của sao Diêm Vương có lúc giao cắt với quỹ đạo của sao Hải Vương và thậm chí có nhiều lúc nó còn gần Mặt Trời hơn cả sao Hải Vương, một việc khá “vô tổ chức” mà 8 hành tinh kia chưa từng vi phạm. Thêm nữa, ngôi sao này lại có một anh em song sinh có kích thước gần tương đương có tên Charon.
 
Do vậy, dù bạn có cho rằng số 9 là một con số đẹp thì Hệ Mặt Trời cũng chỉ có 8 hành tinh quay xung quanh Mặt Trời cùng với một số hành tinh lùn như sao Diêm Vương, Ceres và Eris.