K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2016

số mol của HCl là 2x và 3y sao bạn ko nhân cho 2 và 3

8 tháng 8 2016

kết quả của mHCl =9,855 (g)

13 tháng 7 2016

a. PT : CuO+CO>Cu+CO2CuO+CO−−>Cu+CO2
Fe2O3+3CO>2Fe+3CO2Fe2O3+3CO−−>2Fe+3CO2
b. gọi a, b lần lượt là số mol CuOvàFe2O3phnngCuOvàFe2O3phảnứng
ta có hệ: 80a + 160b=2.08
64a+56*2b=1.464
=>a=....... b=......
=>V=............

14 tháng 9 2016

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

gọi nZn là x->nH2SO4(1)=x(mol)

nFe là y->nH2SO4(2)=y(mol)

nH2SO4=1(mol)

Ta có:65x+56y=37.2

=>65x+65y<37.2

-> x+y< xấp xỉ 0.6(mol)

Mà theo đề bài,nH2SO4=1(mol)

->hỗn hợp tan hết,axit dư

14 tháng 9 2016

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

gọi nZn là x->nH2SO4(1)=x(mol)

nFe là y->nH2SO4(2)=y(mol)

nH2SO4=1(mol)

Ta có:65x+56y=37.2

=>65x+65y>37.2

-> x+y>xấp xỉ 0.6(mol)

56x+56y<37.2

->x+y<0.7

->0.6<x+y<0.7

mà nH2SO4 theo đề bài là 1mol

->hỗn hợp tan hết,axit dư ^^ xin lỗi bạn phần trước mình làm sai

nH2=0,35(mol)

Đặt: nFe2O3= x(mol); nCuO=y(mol) (x,y>0)

PTHH: Fe2O3 + 3 H2 -to-> 2 Fe + 3 H2O

x___________3x_________2x(mol)

CuO + H2 -to-> Cu + H2O

y_____y____y(mol)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}160x+80y=20\\3x+y=0,35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

=>mFe2O3= 160.0,1=16(g)

=>%mFe2O3=(16/20).100=80%

=>%mCuO=20%

Câu 1 : Cho 7.5 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl a) Hãy tính khối lượng hỗn hợp muối thu được sau phản ứng . Biết Nhôm chiếm 36% về khối lượng trong hỗn hợp ban đầu b) Tính thể tích khí hidro (đktc) thu được ở trên ? Câu 2 : Dùng khí hidro để khử hết 50g hỗn hợp A gồm đồng (II) oxit và sắt (III) oxit . Biết trong hỗn hợp sắt...
Đọc tiếp

Câu 1 :

Cho 7.5 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl

a) Hãy tính khối lượng hỗn hợp muối thu được sau phản ứng . Biết Nhôm chiếm 36% về khối lượng trong hỗn hợp ban đầu

b) Tính thể tích khí hidro (đktc) thu được ở trên ?

Câu 2 :

Dùng khí hidro để khử hết 50g hỗn hợp A gồm đồng (II) oxit và sắt (III) oxit . Biết trong hỗn hợp sắt (III) oxit chiếm 80% khối lượng . Tính thể tích khí H2 cần dùng (đktc)

Câu 3 :

Cho 13 gam kẽm vào dung dịch có chứa 21,9 g axit clohidric

a) Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam ?

b) Tính thể tích chất khí sinh ra sau phản ứng ( ở đktc)

c) Sau khi phản ứng kết thúc cho giấy quỳ tím vào hỏi quỳ tím chuyển sang màu gì ? Vì sao ?

Cảm ơn các bạn nhiều <3

3
2 tháng 4 2018

Câu 1 :

mAl = \(7,5\times\dfrac{36}{100}=2,7\left(g\right)\)

=> nAl = \(\dfrac{2,7}{27}=0,1\) mol

mMg = mhh - mAl = 7,5 - 2,7 = 4,8 (g)

=> nMg = \(\dfrac{4,8}{24}=0,2\) mol

Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

0,1 mol------------> 0,1 mol-> 0,15 mol

.....Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

0,2 mol-----------> 0,2 mol-> 0,2 mol

mhh muối = mAlCl3 + mMgCl2 = (0,1 . 133,5) + (0,2 . 95) = 32,35 (g)

VH2 thu được = (0,15 + 0,2) . 22,4 = 7,84 (lít)

2 tháng 4 2018

Câu 3 :

nZn = \(\dfrac{13}{65}=0,2\) mol

nHCl = \(\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\) mol

Pt: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

0,2 mol-> 0,4 mol--------> 0,2 mol

Xét tỉ lệ mol giữa Zn và HCl:

\(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{2}\)

Vậy HCl dư

mHCl dư = (0,6 - 0,4) . 36,5 = 7,3 (g)

VH2 thu được = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)

Sau khi pứ kết thúc cho giấy quỳ tím vào quỳ tím chuyển sang màu đỏ vì HCl dư

2H2 + O2 --to--> 2H2O

Xét \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,08}{1}\) => H2 dư, O2 hết

=> Hiệu suất phản ứng tính theo O2

\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{0,08.75}{100}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

____0,12<-0,06------>0,12

=> \(Y\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2}=\left(0,08-0,06\right).32=0,64\left(g\right)\\m_{H_2}=\left(0,2-0,12\right).2=0,16\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,12.18=2,16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

24 tháng 4 2022

a, Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

a--->2a------------------>a

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

b---->3b-------------------->1,5b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=16,6\\a+1,5b=0,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,2\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(C\%_{HCl}=\dfrac{\left(0,2.2+0,2.3\right).36,5}{300}.100\%=12,167\%\)

24 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\) 
gọi nFe : a , nAl: b (a,b>0)  => 56a + 27b = 16,6 (g) 
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) 
           a                                     a
         \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\) 
           b                                     \(\dfrac{3b}{2}\)
          
=> \(a+\dfrac{3b}{2}=0,5\) 
ta có hệ pt 
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=16,6\\a+\dfrac{3b}{2}=0,5\end{matrix}\right.\) 
=> a= 0,2 , b = 0,2 
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=16,6-11,2=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\) 
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) 
           0,2     0,4 
        \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) 
           0,2    0,6 
=> \(m_{HCl}=\left(0,4+0,6\right).36,5=36,5\left(g\right)\) 
=> \(C\%=\dfrac{36,5}{200}.100\%=18,25\%\)

16 tháng 7 2021

Giả sử thêm V lít O2 vào 20 lít hỗn hợp ban đầu 

Bảo toàn khối lượng ta có :

\(\dfrac{20}{22,4}.24.2=\dfrac{20+V}{22,4}.22,4.2-\dfrac{V}{22,4}.32\)

=> V=5(lít)