Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì rượu sau khi để ngoài không khí sẽ bị biến đổi oxi hóa, có thể gây hỏng và có thể bị lẫn tạp chất bên ngoài nên không nên sử dụng. Khi nung đá vôi(chất tham gia) thì khối lượng đá vôi sẽ giảm dần còn khối lượng sản phẩm sẽ tăng dần, suy ra khối lượng giảm. Còn nung thanh sắt thì vẫn sẽ giảm dần khối lượng chất tham gia, nhưng chất sản phẩm, có nghĩa là nó vẫn sẽ tồn tại trên thanh sắt ấy(không như đá vôi). Khi nung sắt sẽ cộng thêm với oxi khiến khối lượng tăng lên.
Giáng sinh vui vẻ^^
Vì khi đun nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hóa hớp với oxi tạo ra chất mới nên khối lượng tăng. (khối lượng sau gồm khối lượng miếng đồng ban đầu + khối lượng oxi phản ứng)
+ Khi nung đá vôi sẽ xảy ra phản ứng:
CaCO3 ==(nhiệt)==> CaO + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCaCO3 = mCaO + mCO2
Khi CO2 sinh ra, nó sẽ bay lên => mCaO < mCaCO3(ban đầu)
=> Khối lượng chất rắn giảm
+ Khi nung miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:
2Cu + O2 ===> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCuO = mCu + mO2 > mCu ( vì mO2 > 0)
=> Khối lượng chất rắn tăng
Bài 2: PTHH: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Số mol của H2 là: 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
Số mol của Fe là: 0,1 mol
Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là: 0,1 . 56 = 5,6 gam
1) btoàn klg=>mCO2=mcr ban đầu-m cr sau=20-15,6=4,4 gam
=>nCO2=0,1 mol
=>VCO2=2,24 lit
a)
Khi đun nóng miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:
2Cu + O2 --to--> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mCu + mO2 = mCuO => mCuO > mCu
=> Khi nung nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên.
b) Vì Ca(OH)2 sẽ tác dụng với CO2 có trong không khí, tạo ra kết tủa trắng CaCO3
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\)
c) Vì sắt tắc dụng với O2 trong không khí
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
- Biện pháp:
+ Bôi dầu, mỡ chống gỉ sét lên đồ vật nhằm không cho kim loại tiếp xúc với không khí.
+ Tránh để đồ dùng nơi có độ ẩm cao, tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời
1/ PTHH: 2Ca + O2 ===> 2CaO
2Mg + O2 ===> 2MgO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mO2 = moxit - mkim loại = 13,6 - 8,8 = 4,8 gam
2/ PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
nHCl = mFeCl2 + mH2 - mFe
= 31,75 + 1,6 - 14 = 19,35 gam
3/Giả sử NTKX chính là X
Theo đề ra, ta có:
2X + 16a = 94
Vì X là kim loại nên a nhận các giá trị 1, 2, 3
- Nếu a = 1 => X = 39 => X là Kali (thỏa mãn)
- Nếu a = 2 => X = 31 => X là P ( loại vì P là phi kim)
- Nếu a = 3 =>X = 23 => X là Na ( loại, vì Na có hóa trị 1)
cho mình hỏi tại sao do x là kim loại nên a nhận các giá trị 1,2,3, bạn có thể giải thích cho mình được không
a) PTHH:
CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O (2)
b) - Dựa vào định nghĩa chất khử và chất oxi hóa
=> Chất khử: H2
Chất Oxi hóa: CuO và Fe2O3
c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:mCu = 6g - 2,8g = 3,2g.
VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(1) = \(\dfrac{3,2}{64}\cdot64=1,12\left(l\right)\) =
VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(2) = \(\dfrac{2,8}{56}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22,4=1,68\left(l\right)\)
a.Phương trình phản ứng:
CuO + H2 Cu + H2O (1)
1mol 1mol 1mol 1mol
Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe (2)
1mol 3mol 3mol 2mol
b. + Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác;
+ Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.
c. Số mol đồng thu được là: nCu = = 0,5 (mol)
Số mol sắt là: nFe = = 0,05 (mol)
Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là: nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)
Khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:
nH2 = nFe = .0,05 = 0,075 mol
=>VH2(đktc) = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)
Khi H2 phản ứng với O2 sinh ra nước kèm theo nhiệt lượng lớn làm bề mặt nước giãn nở đột ngột , gây nổ mạnh
2H2+O2to→2H2O2H2+O2→to2H2O
Tiếng nổ lớn nhất khi tỉ lệ VH2:VO2=2:1VH2:VO2=2:1
Khi điều chế hidro, để thử tinh khiết hidro, người ta đốt khí thu được. Nếu khí cháy với ngọn lửa màu xanh và tiếng nổ nhẹ thì là hidro tinh khiết.
1. Chỉ khi có nước và khí oxi tác dụng đồng thời mới làm cho sắt bị gỉ.
Thành phần của gỉ sắt: oxit sắt, sắt hiđrôxít, sắt cacbonat, ...
2. Nếu làm vậy thì các dụng cụ đó nhanh chóng bị hư vì trong vôi, vữa đều có Ca(OH)2 là 1 chất kiềm có thể tác dụng với Al2O3 (vỏ bọc ngoài các đồ dùng bằng nhôm), sau đó nhôm bị ăn mòn.
Pthh: Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O