Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2.
Công của trọng lực:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot2\cdot6=120J\)
Câu 3.
\(F_A=d\cdot V=d\cdot\dfrac{m}{D}=10000\cdot\dfrac{4200}{10,5}=4\cdot10^6N\)
Nếu thả trong thủy ngân:
\(F_A'=d'\cdot V=13000\cdot\dfrac{4200}{10,5}=5,2\cdot10^6N\)
Trọng lượng vật:
\(P=10m=10\cdot4,2=42N\)
\(\Rightarrow P>F_A\)
\(\Rightarrow\) Vật chìm xuống
Bộ giáo dục đã làm đúng cách.
K là đơn vị đo lường cơ bản của nhiệt độ ( là viết tắt của Kelvin ). Lý do bộ giáo dục xài đơn vị này vì nó là tiêu chuẩn của mọi trạng thái và nhiệt độ trong nhiệt giai Kelvin đôi khi còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối
oC là đơn vị đo lường nhiệt độ căn cứ theo trạng thái của nước
< Như anh CTV nói :"nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K cho ta biết nhiệt lượng cần cung cấp cho 1Kg nước tăng lên 1°C." Các bạn nhớ là nhiệt dung riêng của mình không chỉ nói về nước mà còn nói về các chất khác. Và 1K =1oC>
CÂU 1:
- Nhiệt lượng được hiểu là một phần nhiệt năng mà vật sẽ nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là:
+ Thực hiện công
+ Truyền nhiệt.
Câu 2:
- Công thức tính nhiệt lượng thu vào là: Q = m . c . ∆t
+ Q là nhiệt lượng (J)
+ m là khối lượng của vật (kg)
∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K)
c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).
Câu 1 :
Nhiệt lượng là : phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : thực hiện công và truyền nhiệt
Câu 2 :
Công thức tính nhiệt lượng : Q = m . c . Δt
Trong đó : Q : là nhiệt lượng vật thu vào (j)
m : là khối lượng của vật (kg)
Δt : t2 - t1 là đọ tăng nhiệt độ của vật (C0)
c : là nhiệt dung riêng của vật (j/kg)
Chúc bạn học tốt
- Công thức tính lực đẩy Acsimet: \(F_A=d_{chất.lỏng}.V_{chìm}\)
- Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
- Vận dụng:
Tóm tắt:
\(d=10000N/m^3\\ V=5dm^3=0,005m^3\\ -------\\ F_A=?N\)
Giải:
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước bằng: \(F_A=d.V=10000.0,005=50N.\)
< Bạn tự tóm tắt>
Áp suất của nước lên đáy bình
\(p=d_n\cdot h=10000\cdot1,8=18000\left(Pa\right)\)
Độ sâu từ mặt khoáng đến điểm A
\(h_a=h-h'=1,8\cdot0,5=1,3\left(m\right)\)
Áp suất của nước lên điểm A
\(p=d_n\cdot h_a=10000\cdot1,3=13000\left(Pa\right)\)
Thể tích trong 1s của nước là
\(V=L1=80.1=80m^3\)
Khối lượng nước là
\(m=D.V=1000.80=80,000\left(kg\right)\)
Công thực hiện được là
\(A=Ph=10m.h=10.80,000.200\\ =160,000,000\left(J\right)\)
Công suất cực đại của thác
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{160,000,000}{1}=160,000,000W\)
Công suất có ích của thác
\(P'=H.P_{max}=20\%.160,000,000\\ =3,200,000,000\left(W\right)\)
Số bóng đèn là
\(n=\dfrac{P'}{60}=\dfrac{3,200,000,000}{60}\\ =53,333,333.33\left(bóng\right)\)