Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đa phần mình sử dụng phương pháp liên hợp nha bạn
\(\sqrt{a}-\sqrt{b}=\dfrac{a-b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)
b. điều kiện \(\dfrac{1}{4}\le x\le\dfrac{3}{8}\), pt:
\(\Leftrightarrow\sqrt{3-8x}-\sqrt{4x-1}=6x-2\\ \Leftrightarrow\dfrac{3-8x-4x+1}{\sqrt{3-8x}+\sqrt{4x-1}}=2\left(3x-1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{-4\left(3x-1\right)}{\sqrt{3-8x}+\sqrt{4x-1}}=2\left(3x-1\right)\\ \Leftrightarrow2\left(3x-1\right)+\dfrac{4\left(3x-1\right)}{\sqrt{3-8x}+\sqrt{4x-1}}=0\\ \Leftrightarrow2\left(3x-1\right)\left(1+\dfrac{2}{\sqrt{3-8x}+\sqrt{4x-1}}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\left(n\right)\\1+\dfrac{2}{\sqrt{3-8x}+\sqrt{4x-1}}=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)
d. điều kiện: \(x\le-4\cup x\ge0\), pt:
\(\Leftrightarrow1-\sqrt{x^2-3x+3}=\sqrt{2x^2+x+2}-\sqrt{x^2+4x}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1-x^2+3x-3}{1+\sqrt{x^2-3x+3}}=\dfrac{2x^2+x+2-x^2-4x}{\sqrt{2x^2+x+2}+\sqrt{x^2+4x}}\\ \Leftrightarrow\dfrac{-\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{1+\sqrt{x^2-3x+3}}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\sqrt{2x^2+x+2}+\sqrt{x^2+4x}}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(n\right)\\x=1\left(n\right)\\\dfrac{-1}{1+\sqrt{x^2-3x+3}}=\dfrac{1}{\sqrt{2x^2+x+2}+\sqrt{x^2+4x}}\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)
e. điều kiện:x thuộc R
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+15}-4=3x-3+\sqrt{x^2+8}-3\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2+15-16}{\sqrt{x^2+15}+4}=3\left(x-1\right)+\dfrac{x^2+8-9}{\sqrt{x^2+8}+3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\sqrt{x^2+15}+4}-3\left(x-1\right)-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\sqrt{x^2+8}+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\dfrac{\left(x+1\right)}{\sqrt{x^2+15}+4}-3-\dfrac{\left(x+1\right)}{\sqrt{x^2+8}+3}=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
(1) mình không biết có vô nghiệm không nữa và cũng thua luôn
f. điều kiện: \(x\ge-2\)
bài này giải cách hơi khác một chút
đặt \(a=\sqrt{x+5}\left(\ge0\right)\\ b=\sqrt{x+2}\left(\ge0\right)\)
pt:
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+5}-\sqrt{x+2}\right)\left[\left(1+\sqrt{\left(x+5\right)\left(x+2\right)}\right)\right]\\ \Rightarrow\left(a-b\right)\left(1+ab\right)=3\left(1\right)\)
mà \(a^2-b^2=x+5-x-2=3\\ \Rightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=3\left(2\right)\)
=> (1) = (2)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(1+ab\right)=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\\ \Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(1+ab-a-b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a-1\right)\left(b-1\right)=0\)
TH1: a=b \(\Leftrightarrow\sqrt{x+5}=\sqrt{x+2}\Leftrightarrow x+5=x+2\left(vn\right)\)
TH2: a=1\(\Leftrightarrow\sqrt{x+5}=1\Leftrightarrow x=-4\left(l\right)\)
TH3: b=1\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=1\Leftrightarrow x=-1\left(n\right)\)
g. điều kiện: \(x\le-\sqrt{2}\cup x\ge\dfrac{7+\sqrt{37}}{2}\)
pt:
\(\dfrac{3x^2-7x+3-3x^2+5x+1}{\sqrt{3x^2-7x+2}+\sqrt{x^2-3x-4}}=\dfrac{x^2-2-x^2+3x-4}{\sqrt{3x^2-5x-1}+\sqrt{x^2-2}}\\ \Leftrightarrow\dfrac{-2\left(x-2\right)}{\sqrt{3x^2-7x+2}+\sqrt{x^2-3x-4}}=\dfrac{3\left(x-2\right)}{\sqrt{3x^2-5x-1}+\sqrt{x^2-2}}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\left(n\right)\\\dfrac{-2}{\sqrt{3x^2-7x+2}+\sqrt{x^2-3x-4}}=\dfrac{3}{\sqrt{3x^2-5x-1}+\sqrt{x^2-2}}\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)h. điều kiện \(x\le-2-\sqrt{7}\cup x\ge-2+\sqrt{7}\)
\(\sqrt{2x^2+x-1}-\sqrt{x^2+4x-3}=\sqrt{2x^2+4x-3}-\sqrt{3x^2+x-1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x^2+x-1-x^2-4x+3}{\sqrt{2x^2+x-1}+\sqrt{x^2+4x-3}}=\dfrac{2x^2+4x-3-3x^2-x+1}{\sqrt{2x^2+4x-3}+\sqrt{3x^2+x-1}}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2-3x+2}{\sqrt{2x^2+x-1}+\sqrt{x^2+4x-3}}=\dfrac{-\left(x^2-3x+2\right)}{\sqrt{2x^2+4x-3}+\sqrt{3x^2+x-1}}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-3x+2=0\Leftrightarrow x=1\left(n\right),x=2\left(n\right)\\\dfrac{1}{\sqrt{2x^2+x-1}+\sqrt{x^2+4x-3}}=\dfrac{-1}{\sqrt{2x^2+4x-3}+\sqrt{3x^2+x-1}}\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)
(nhớ tích cho mình nha, mấy bài kia mình ko biết làm huhu)
a/ \(\Leftrightarrow x^2+5x-2-2\sqrt[3]{x^2+5x-2}+4=0\)
Đặt \(\sqrt[3]{x^2+5x-2}=a\)
\(a^3-2a+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+2\right)\left(a^2-2a+2\right)=0\Rightarrow a=-2\)
\(\Rightarrow\sqrt[3]{x^2+5x-2}=-2\Rightarrow x^2+5x+6=0\Rightarrow...\)
b/ ĐKXĐ:...
\(\Leftrightarrow-3\left(-x^2+4x+10\right)-5\sqrt{-x^2+4x+10}+42=0\)
Đặt \(\sqrt{-x^2+4x+10}=a\ge0\)
\(-3a^2-5a+42=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3\\a=-\frac{14}{3}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sqrt{x^2+4x+10}=3\Rightarrow x^2-4x-1=0\Rightarrow...\)
c/ ĐKXĐ: ...
\(\Leftrightarrow x^2+3x+3\sqrt{x^2+3x}-10=0\)
Đặt \(\sqrt{x^2+3x}=a\ge0\)
\(a^2+3a-10=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=-5\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sqrt{x^2+3x}=2\Rightarrow x^2+3x-4=0\)
d/ ĐKXĐ: \(-1\le x\le2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3-x+x^2}=1+\sqrt{2+x-x^2}\)
\(\Leftrightarrow3-x+x^2=3+x-x^2+2\sqrt{2+x-x^2}\)
\(\Leftrightarrow2+x-x^2+\sqrt{2+x-x^2}-2=0\)
Đặt \(\sqrt{2+x-x^2}=a\ge0\)
\(a^2+a-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sqrt{2+x-x^2}=1\Leftrightarrow x^2-x-1=0\)
e/ \(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-3x+3}-1+\sqrt{x^2-3x+6}-2=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-3x+2}{\sqrt{x^2-3x+3}+1}+\frac{x^2-3x+2}{\sqrt{x^2-3x+6}+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x+2\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x^2-3x+3}+1}+\frac{1}{\sqrt{x^2-3x+6}+2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)
ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge5\\x< -5\end{matrix}\right.\)
- Với \(x\ge5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}\left(\frac{2x-1}{\sqrt{x+5}}-3\sqrt{x+5}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\2x-1=3\left(x+5\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-16\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
- Với \(x< -5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{5-x}\left(\frac{2x-1}{\sqrt{-x-5}}-3\sqrt{-x-5}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x-1=3\left(-x-5\right)\)
\(\Leftrightarrow5x=-14\Rightarrow x=-\frac{14}{5}>-5\left(l\right)\)
Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=5\)
b/ Với \(x< 1\) pt vô nghiệm
Với \(x\ge1\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(3x^2-4x+1\right)=\left(x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)^2\left(x-1\right)-\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\left(3x-1\right)^2-x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\\left(3x-1\right)^2-x+1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow9x^2-7x+2=0\) (vô nghiệm)
Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=1\)
Đặt: \(\sqrt[3]{3x-1}=a;\sqrt[3]{4x-1}=b\)
\(\Rightarrow\sqrt[3]{12x^2-7x+1}=\sqrt[3]{\left(3x-1\right)\left(4x-1\right)}=ab\)
Phương trình có dạng :
\(2a^2+3b^2=5ab\Leftrightarrow2a^2-5ab+3b^2=0\)
\(\Leftrightarrow2a^2-2ab-3ab+3b^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(2a-3b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=b\\2a=3b\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt[3]{3x-1}=\sqrt[3]{4x-1}\\2\sqrt[3]{3x-1}=3\sqrt[3]{4x-1}\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=4x-1\\8\left(3x-1\right)=27\left(4x-1\right)\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{19}{84}\end{cases}}}\)
Câu 1:
Xét \(m=0\Rightarrow f\left(x\right)=0-0-1\le0\left(lđ\right)\)
Xét \(m>0\Rightarrow f\left(x\right)\le0\Leftrightarrow x_1\le0< 3\le x_2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(0\right)\le0\\f\left(3\right)\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1\le0\left(lđ\right)\\9m-6m-1\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\le\frac{1}{3}\Rightarrow0< m\le\frac{1}{3}\)
Xét \(m< 0\Rightarrow f\left(x\right)\le0\)
Chia làm 3 TH:
TH1: \(\Delta< 0\Leftrightarrow m\left(m+1\right)< 0\Leftrightarrow-1< m< 0\)
TH2: \(\Delta=0\Rightarrow m\left(m+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\left(l\right)\\m=-1\end{matrix}\right.\)
TH3: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\\left[{}\begin{matrix}0\le x_1< x_2\\x_1< x_2\le3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Delta>0\Leftrightarrow m< -1\)
\(0\le x_1< x_2\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(0\right)\le0\\\frac{x_1+x_2}{2}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1\le0\left(lđ\right)\\\frac{2m}{m}>0\left(lđ\right)\end{matrix}\right.\)
\(x_1< x_2\le3\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(3\right)\le0\\\frac{x_1+x_2}{2}< 3\left(lđ\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(m\in\left[-1;\frac{1}{3}\right]\)
Có gì sai sót bảo mình ạ :<
8.
ĐKXĐ: \(x\ge\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{9\left(x+3\right)}{\sqrt{4x+1}+\sqrt{3x-2}}=x+3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(l\right)\\\frac{9}{\sqrt{4x+1}+\sqrt{3x-2}}=1\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{4x+1}+\sqrt{3x-2}=9\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{4x+1}-5+\sqrt{3x-2}-4=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{4\left(x-6\right)}{\sqrt{4x+1}+5}+\frac{3\left(x-6\right)}{\sqrt{3x-2}+4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(\frac{4}{\sqrt{4x+1}+5}+\frac{3}{\sqrt{3x-2}+4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=6\)
6.
ĐKXD: ...
\(\Leftrightarrow2\left(x^2-6x+9\right)+\left(x+5-4\sqrt{x+1}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-3\right)^2+\frac{\left(x-3\right)^2}{x+5+4\sqrt{x+1}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2\left(2+\frac{1}{x+5+4\sqrt{x+1}}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
7.
\(\sqrt{x-\frac{1}{x}}-\sqrt{2x-\frac{5}{x}}+\frac{4}{x}-x=0\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-\frac{1}{x}}=a\ge0\\\sqrt{2x-\frac{5}{x}}=b\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a^2-b^2=\frac{4}{x}-x\)
\(\Rightarrow a-b+a^2-b^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a=b\Leftrightarrow x-\frac{1}{x}=2x-\frac{5}{x}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{x}\Rightarrow x=\pm2\)
Thế nghiệm lại pt ban đầu để thử (hoặc là bạn tìm ĐKXĐ từ đầu)
Trong quá trình tìm đến khi xác định được \(v_n\) là CSN có v1 và công bội thì xác định thẳng luôn công thức của v(n) luôn, ko cần xác định công thức v(n-1) hay v(n-2) làm gì cho mất thời gian
2. Dạng dãy số thường gặp thứ 2 là:
\(\left\{{}\begin{matrix}u_1\\u_{n+1}=a.u_n+P\left(n\right)\end{matrix}\right.\)
Trong đó a là số thực và \(P\left(n\right)\) là 1 đa thức theo n
Ví dụ: \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=2\\u_{n+1}=2u_n+3n-5\end{matrix}\right.\)
Về cơ bản, ý tưởng để xử lý dạng này vẫn y hệt như dạng ban đầu (và tất cả các dạng sau đều như vậy), nghĩa là ta cần đưa biểu thức về:
\(u_{n+1}-c_{n+1}=a\left(u_n-c_n\right)\)
Với \(c_{n+1}\) và \(c_n\) có dạng giống nhau, nhưng 1 cái có biến là n+1, 1 cái có biến là n
Dạng này có 2 trường hợp (quá trình làm sẽ hiểu tại sao lại cần chia như vậy)
- Nếu \(a=1\) thì \(c_{n+1}\) và \(c_n\) có bậc cao hơn \(P\left(n\right)\) 1 bậc
- Nếu \(a\ne1\) thì \(c_{n+1}\) và \(c_n\) cùng bậc \(P\left(n\right)\)
Thường người ta sẽ cho \(P\left(n\right)\) tối đa đến bậc 2 (bậc cao hơn tính toán cũng như nhau, nhưng dài dòng mất thời gian nên hiếm khi cho, vì nó chỉ phức tạp về mặt tính toán chứ ko phức tạp về mặt logic)
Và nhớ rằng các đa thức bậc 1 luôn có dạng: \(An+B\)
Đa thức bậc 2 có dạng: \(An^2+Bn+C\)
Cụ thể sẽ xét 2 ví dụ dưới đây:
Tìm CTTQ của dãy số cho bởi:
a/ \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=2\\u_{n+1}=2u_n+3n-5\end{matrix}\right.\)
b/ \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=2\\u_{n+1}=u_n+3n-5\end{matrix}\right.\)