K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2019

\(A=1+2^1+2^2+...+2^{2017}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2018}\)

\(2A-A=2^{2018}-1hayA=2^{2018}-1\)

2; 3 tuong tu

30 tháng 1 2019

1) A = 1 + 2 + 22 + 23 + .... + 22018

2A = 2 + 22 + 23 + 24 + ..... + 22019

2A - A = ( 2 + 22 + 23 + 24 + ..... + 22019 ) - ( 1 + 2 + 22 + 23 + .... + 22018 )

Vậy A = 22019 - 1

2) B = 1 + 3 + 32 + 33 + ..... + 32018

3A = 3 + 32 + 33 + ...... + 32019

3A - A = ( 3 + 32 + 33 + ...... + 32019 ) - ( 1 + 3 + 32 + 33 + ..... + 32018 )

2A = 32019 - 1

Vậy A = ( 32019 - 1 ) : 2

3) C = 1 + 4 + 42 + 43 + ...... + 42018

4A = 4 + 42 + 43 + ...... + 42019

4A - A = ( 4 + 42 + 43 + ...... + 42019 ) - ( 1 + 4 + 42 + 43 + ...... + 42018 )

3A = 42019 - 1

Vậy A = ( 42019 - 1 ) : 3

16 tháng 12 2019

Cảm ơn mọi người nhiều

16 tháng 12 2019

À mà thôi khỏi mình biết cách làm rồi ! Dù sao cũng cảm ơn lần nữa

NV
7 tháng 5 2019

\(M=\left(2018+2018^2\right)+\left(2018^3+2018^4\right)+...+\left(2018^{2017}+2018^{2018}\right)\)

\(=2018\left(1+2018\right)+2018^3\left(1+2018\right)+...+2018^{2017}\left(1+2018\right)\)

\(=2018.2019+2018^3.2019+...+2018^{2017}.2019\)

\(=2019\left(2018+2018^3+...+2018^{2017}\right)⋮2019\)

b/ \(M=2018+2018^2+...+2018^{2018}\)

\(2018M=2018^2+2018^3+...+2018^{2018}+2018^{2019}\)

Lấy dưới trừ trên:

\(2018M-M=-2018+2018^{2019}\)

\(\Rightarrow2017M=2018^{2019}-2018\)

\(\Rightarrow M=\frac{2018^{2019}-2018}{2017}=\frac{2018^{2019}}{2017}-\frac{2017+1}{2017}=\frac{2018^{2019}}{2017}-1-\frac{1}{2017}\)

\(\Rightarrow M=N-\frac{1}{2017}\Rightarrow M< N\)

7 tháng 5 2019

Cảm ơn bạn đã giúp mình

8 tháng 12 2019

Bài 2 : 

a) Vì ƯCLN(a,b)=16 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮16\\b⋮16\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16m\\b=16n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Mà a+b=128

\(\Rightarrow\)16m+16n=128

\(\Rightarrow\)16(m+n)=128

\(\Rightarrow\)m+n=8

Vì ƯCLN(m,n)=1 và m>n nê ta có bảng sau :

m       7          5

n        1           3

a        112       80

b         16        48

Vậy (a;b)\(\in\){(112;16):(80;48)}

b) Gọi ƯCLN(2n+1,6n+1) là d  (d\(\in\)N*)

Vì ƯLN(2n+1,6n+1)=d nên ta có : 2n+1\(⋮\)d và 6n+1

\(\Rightarrow\)2n+1-6n+1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)6(2n+1)-2(6n+1)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)12n+6-12n+2\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)4\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(4)={1;2;4}

Mà 2n+1 là số lẻ

\(\Rightarrow\)d=1

\(\Rightarrow\)2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy 2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

8 tháng 12 2019

Bài 3 :

Ta có : A=1+2+23+...+22018

         2A=2+22+24+...+22019

\(\Rightarrow\)2A-A=(2+22+24+...+22019)-(1+2+23+...+22018)

\(\Rightarrow\)A=22019-1

Mà B=22019-1

\(\Rightarrow\)A=B

Vậy A=B.

5 tháng 1 2019

Câu 1: Chú ý: \(a^n-b^n=\left(a-b\right)\left(a^{n-1}+a^{n-2}b+....b^{n-1}\right)\)

Nghĩa là chúng ta luôn có a^n- b^n chia hết co a-b, với a, b nguyên

\(6^{2n}+19^n-2^n.2=\left(36^n-2^n\right)+\left(19^n-2^n\right)\)

\(36^n-2^n⋮34\Rightarrow36^n-2^n⋮17\)

\(19^n-2^n⋮17\)

Vậy ....

6 tháng 1 2019

giải hộ mik hết với. mik đang cần gấp