Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
- Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
- Cụ là nhà cách mạng não thành. Sâu khi cụ tử trần nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi.
- Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi.
a) Chọn 1 từ cho trước trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống và lí giải vì sao em chọn từ đó:
- Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. (đàn bà/ phụ nữ)
=> Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính
- Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi.(chết/ từ trần; chôn/ mai táng)
- Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi ( xác chết / tử thi )
=> Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ
b) Các từ Hán Việt ( in đậm ) tạo được sắc thái gì cho đoạn văn dưới đây ?
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.
Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
Nhà vua: Để làm gì?
Yết Kiêu: Để dùi thủng chiếc thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
=> Tạo sắc thái cổ kính, trang trọng, phù hợp với bầu không khí trong xã hội xưa
Bài 1:- Nếu ta thay thế từ đàn bà, chết, chôn, xác chết vào vị trí của các từ phụ nữ, mai tang, tử thi câu văn sẽ mất đi sắc thái trang trọng, tôn kính, tao nhã. Đặc biệt ở câu thứ ba nếu thay thế bằng từ xác chết sẽ tạo cảm giác ghê sợ.
Bài 2:So sánh cặp câu a và b ta thấy câu thứ hai hay hơn, bởi vì cách nói tự nhiên trong sáng.
- Kì thi này con đạt loại giỏi, mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé!
- Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.
+ Ở câu thứ nhất của phần a thừa cụm từ “con đề nghị”. Ở câu thứ hai của phần b từ nhi đồng không phù hợp với hoàn cảnh.
- Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. (đàn bà, phụ nữ)
=> Tạo sắc thái trang trọng
-Cụ là nhà cách mạng lão thành . Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi. (chết/từ trần; chôn/mai táng)
=> Tạo sắc thái thể hiện sự tôn kính, biết ơn
- Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi ( xác chết/tử thi)
=> Tạo sắc thái tao nhã, lịch sự, tránh gây cảm giác ghê sợ, thô tục.
b) Các từ Hán Việt( in đậm) tạo được sắc thái gì cho đoạn trích dưới đây?
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long , yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi mộ loại binh khí.
Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt
Nhà vua: Để làm gì?
Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể làm hàng giờ dưới nước.
=> Các từ cổ dùng trong XHPK, tạo sắc thái cổ xưa -> Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa.
a)-Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
=>Vừa tạo sắc thái sang trọng vừa bộc lộ vẻ anh hùng của phụ nữa ngày xưa và ngày nay
-Cụ là nhà cách mạng lão thành . Sau khi cụ tử trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi. (chết/từ trần; chôn/mai táng)
=>Thể hiẹn sự tôn kính biết ơn bà đã hi sinnh vì đất nước dân tộc
- Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi
=>Tạo sắc thái lịch sự tránh cảm giác thô tục
b)Các từ đó thường dùng trong xã hội phong kiến ngày xưa thể hiện sự tôn kính giữa người này và người kia (nhất là vua) phù hợp với bầu không khí cổ đại ngày xưa
a. Điền vào chỗ trống
- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:
+ chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành
+ mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:
+ dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
+ liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b. Tìm từ theo yêu cầu:
- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:
+ Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...
+ Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...
- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:
+ Trái nghĩa với chân thật là giả dối.
+ Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã
c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Trời nhẹ dần lên cao.
+ Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng
- Câu để phân biệt các từ: vội, dội
+ Lời kết luận đó hơi vội.
+ Tiếng nổ dội vào vách đá.
Tham khảo!
a)
- Bài thơ 1:
Bóng bàng tròn lắm
Tròn như cái nong
Em ngồi vào trong
Mát ơi là mát!
(Xuân Quỳnh)
=> Bài thơ gieo vần chân, tiếng cuối cùng của câu 2 (nong) vần với tiếng cuối cùng của câu 3 (trong).
- Bài thơ 2:
Ngựa phăm phăm bốn vó
Như băm xuống mặt đường
Mặc sớm rừng mù sương
Mặc đêm đông giá buốt.
=> Bài thơ gieo vần lưng và vần chân: phăm – băm, đường – sương.
b)
Có thể tham khảo đoạn thơ sưu tầm sau:
Em yêu màu đỏ
Như máu con tim
Lá cờ tổ quốc
Khăn quàng đội viên
Em yêu màu xanh
Đồng bằng, rừng núi
Biển đầy cá tôm
Bầu trời cao vợi
Em yêu màu vàng
Lúa đồng chín rộ
Hoa cúc mùa thu
Nắng trời rực rỡ
(Sắc màu em yêu - Phạm Đình Ân)
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
- Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
( Vì thể hiện thái độ lịch sự, trang trọng )
- Cụ là nhà cách mạng não thành. Sâu khi cụ từ trần. , nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi.
(Vì thể hiện sự tôn trọng, biết ơn với người đã khuất )
- Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi
(Tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ )
1.Phụ nữ
2.từ trần
3.mai táng
4.tử thi
mik ghi ngắn gọn thôi nha!!!
CHÚC BN HC TỐT!!!^^
vật,lý giải vì:
TÔI THÍCH VẬY