K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

a) gọi d là UCLN ( n+3 ; 2n+5)

2n+5\(⋮\) d

n+3\(⋮\)d \(\Rightarrow\)2.(n+3) \(⋮\) d

vậy 2n+6 \(⋮\)d

2n+5 \(⋮\)d

=> 2n+6 - ( 2n+5) \(⋮\) d

=> 1\(⋮\) d

=> d =1

vì UCLN của n+3 và 2n+5 là 1 => dpcm

b)

\(A=\dfrac{3^2}{3}.\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}+....+\dfrac{1}{1997}-\dfrac{1}{2000}\right)\)

\(A=3.\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{2000}\right)\)

\(A=\dfrac{747}{2000}\)

B dễ quá bạn suy nghĩ cho thông đầu nhé

16 tháng 4 2017

m bt mà chỉ hỏi cho đủ thôi

Đề bài là tính hả bạn ?

Nếu thế thì

[ 528 : ( 19,3 - 15,3 ) ] + 42 . ( 128 + 75 - 32 ) - 7314

= [ 528 : 4 ] + 42 . 171 - 7314

= 132 + 42 . 171 - 7314

= 132 + 7182 - 7314

= 7314 - 7314

= 0

11 tháng 1 2021

Đứa nào hỏi nu thế ,cứ tính từ từ thàng lớp 2 còn làm được tao lớp 2 đây:

###############################
##########################
########################
######################
=0

16 tháng 7 2019

kết quả ra 0

17 tháng 12 2018

toán tuổi thơ 2 số 190

14 tháng 3 2017

-146,72565

15 tháng 1 2016

giải ra giúp mình tại sao lại nó lại có ƯCLN=1

25 tháng 3 2016

Gọi UCLN(2n+3,2n+5)=d

Ta có:2n+3 chia hết cho d

         2n+5 chia hết cho d

=>(2n+5)-(2n+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d={1,2}

Mà 2n+3 là số lẻ nên không chia hết cho 2

=>d=1

Vậy 2 số (2n+3) và (2n+5) nguyên tố cùn nhau với bất kì số tự nhiên n

25 tháng 3 2016

Gọi UCLN(2n+3,2n+5)=d

Ta có:2n+3 chia hết cho d

         2n+5 chia hết cho d

=>(2n+5)-(2n+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d={1,2}

Mà 2n+3 là số lẻ nên không chia hết cho 2

=>d=1

Vậy 2 số (2n+3) và (2n+5) nguyên tố cùn nhau với bất kì số tự nhiên n