Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) a)
=\(\left(4-1+8\right)x^2=11x^2\)
b) =\(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}+1\right)x^2y^2=\dfrac{3}{4}x^2y^2\)
c) =(3-7+4-6)y=5y 2) a) ...=\(\left[\left(\dfrac{-2}{3}y^3\right)-\dfrac{1}{2}y^3\right]+3y^2-y^2\\ =\left[\left(\dfrac{-2}{3}-\dfrac{1}{2}\right)y^3\right]+\left(3-1\right)y^2=\dfrac{-7}{6}y^3+2y^2\) b) ...=\(\left(5x^3-x^3\right)-\left(3x^2+4x^2\right)+\left(x-x\right)=4x^3-7x^2\) 3) a)A=\(\left(5.\dfrac{1}{2}\right).\left(x.x^2.x\right)\left(y^2.y^2\right)=\dfrac{5}{2}x^4y^4\) b)Vậy Đơn thức A có bậc 8; hệ số là \(\dfrac{5}{2}\); phần biến là \(x^4y^4\) c)Khi x=1;y=-1 thì A=\(\dfrac{5}{2}.1^4.\left(-1\right)^4=\dfrac{5}{2}\)
ta có: \(\frac{5x+3y}{x+2y}=4\Rightarrow5x+3y=4\left(x+2y\right)\Leftrightarrow5x+3y=4x+8y\)
\(\Leftrightarrow5x-4x=8y-3y\Rightarrow x=5y\)
thay \(x=5y\) vào A, ta có: \(A=\frac{25y^2-y^2}{25y^2+y^2}=\frac{\left(25-1\right)y^2}{\left(25+1\right)y^2}=\frac{24y^2}{26y^2}=\frac{12}{13}\)
Học tốt!
1. \(A=2x^2-5x-5\)
* Tại \(x=-2\) giá trị của biểu thức là :
\(A=2.\left(-2\right)^2-5.\left(-2\right)-5\)
\(A=8-\left(-10\right)-5=13\)
*Tại \(x=\dfrac{1}{2}\)
\(A=2\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-5.\dfrac{1}{2}-5\)
\(A=-7\)
Câu 3:
a) \(A=\left(x-3\right)^2+9\ge9,\forall x\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-3=0\)
..........................\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy MIN A = 9 \(\Leftrightarrow x=3\)
P/s: câu b coi lại đề
c) \(\left|x-1\right|+\left(2y-1\right)^4+1\ge1;\forall x,y\)
Dấu "='' xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\2y-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy .............................
Câu 5:
Ta có: \(A=\dfrac{x-5}{x-3}=\dfrac{x-3-2}{x-3}=1-\dfrac{2}{x-3}\)
Để A nguyên thì \(2⋮\left(x-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
Do đó:
\(x-3=-2\Rightarrow x=1\)
\(x-3=-1\Rightarrow x=2\)
\(x-3=1\Rightarrow x=4\)
\(x-3=2\Rightarrow x=5\)
Vậy .....................
Bài 3. b) (x-1)(x+1) Đặt f(x) =0. Cho (x-1)(x+1)=0. => x-1=0=> x=0+1=1. ' hoặc x+1=0=> x=0-1 =-1. Vậy đa thức f(x) có hai nghiệm x=1;x=-1
Bài 2:
Thay x = 1, y = -1, z = 2 vào biểu thức đại số xy + y2z2 + z3x3, ta được:
1.(-1) + (-1)2.22 + 23.13 = 11
Giá trị của biểu thức đại số xy + y2z2 + z3x3 bằng 11 tại x = 1, y = -1, z = 2
a. \(T=1+x+x^2+...+x^{1999}\)
\(\Rightarrow Tx=x+x^2+x^3+...+x^{2000}\)
\(\Rightarrow H=Tx-T=x^{2000}-1\)
b) \(T=2\left(x^4-y^4+x^2+y^2+3y^2\right)\)
\(=2\left(\left(x^4+x^2y^2\right)-y^4+3y^2\right)\)\(=2\left(x^2\left(x^2+y^2\right)-y^4+3y^2\right)\)
\(=2\left(x^2-y^4+3y^2\right)\)
\(=2\left(\left(x^2+y^2\right)-y^4+2y^2\right)\)
\(=2\left(1-y^4+2y^2\right)\)
Tính được đến đây thôi nhé! Dù sao biểu thức T vẫn phụ thuộc ẩn.