Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Pần hệ số là: 2.5 0.25
Phần biến là: x^2y x^2y^2
b/ Thay x=1 y=-1
+ 2,5.1.(-1)=-2.5
+ 0.25.1.1=0.25 nha bạn! Đây là bài tập trong SGK đấy hjhjhj ^_^
a) hệ số là các số 2,5 và 0,25
biến số là x,y
b) với x,y=1 giá trị nó chính là hệ số luôn: 2,5;0,25
tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu gọn
a,\(\frac{-1}{3}\)x2y và 2xy3
b,\(\frac{1}{4}\)x3y và -2x3y5
\(\left(-2x^2y\right)^2=\left(-2\right)^2\cdot\left(x^2\right)^2\cdot\left(y\right)^2==4x^4y^2\)
a) Tích hai đơn thức trên : 4x4y2 . -3xy3 = [ 4 . ( -3 ) ] ( x4x ) ( y2y3 ) = -12x5y5
Bậc của đơn thức = 5 + 5 = 10
Hệ số : -12
Phần biến : x5y5
b) Thay x = -1 và y = 2 vào đơn thức tích ta có :
-12 . ( -1 )5 . 25
= -12 . ( -1 ) . 32
= 12 . 32
= 384
Vậy giá trị của đơn thức tích bằng 384 khi x = -1 ; y = 2
1, 3x2.(-2y)3 = [3.(-2)](x2.y3) = -6x2y3
Hệ số: -6
phần biến: x2y3
bậc của đơn thức: 5
2,a, \(P=4x^4y^2+\frac{5}{6}+3x^3y^5-3x^4y^2+4y^3-\frac{1}{3}x^3y^5-x^4y^2\)
\(=\left(4x^4y^2-3x^4y^4-x^4y^4\right)+\left(3x^3y^5-\frac{1}{3}x^3y^5\right)+\frac{5}{6}+4y^3\)
\(=\frac{8}{3}x^3y^5+\frac{5}{6}+4y^3\)
b, bậc cua đa thức P là 8
c, Thay x = 2, y = 0,5 vào P ta được
\(P=\frac{8}{3}.2^3.\left(0,5\right)^5+\frac{5}{6}+4.\left(0,5\right)^3\)
\(=\frac{8}{3}.8.\frac{1}{32}+\frac{5}{6}+4.\frac{1}{8}\)
\(=\frac{2}{3}+\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)
\(=2\)
a)
\(M=\left(\frac{-2}{49}y.x\right).\left(2x^2y\right)^2.\left(\frac{9}{8}x^2z\right)\)
\(M\left(x\right)=\left(\frac{-2}{49}y.x\right).\left(4x^4y^2\right).\left(\frac{9}{8}x^2z\right)\)
\(M\left(x\right)=\left(\frac{-2}{49}.4.\frac{9}{8}\right).\left(x.x^4x^2\right).\left(y.y^2\right).z\)
\(M\left(x\right)=\frac{-9}{49}.x^7.y^3.z\)
Phần hệ số là \(\frac{-9}{49}\)
Phần biến là \(x^7y^3z\)
Bậc của đa thức trên là 11
b)
\(M\left(x\right)=\frac{-9}{49}.x^7.y^3.z\)
Thay \(x=-1\)
\(z=7\)
\(y=-2\) vào đa thức trên ta có :
\(M=\frac{-9}{49}.\left(-1\right)^7.\left(-2\right)^3.7\)
\(M=\frac{-9}{49}.\left(-1\right).\left(-8\right).7\)
\(M=\frac{-72}{7}\)
a) Đơn thức 2,5x2y có hệ số là 2,5; phần biến là x2y.
Đơn thức 0,25x2y2 có hệ số là 0,25; phần biến là x2y2.
b) Thay x = 1 và y = -1 vào đơn thức 2,5x2y ta được 2,5x2y = 2,5.12(-1) = -2,5
Vậy đơn thức 2,5x2y có giá trị bằng -2,5 tại x = 1; y = -1.
Với đơn thức 0,25x2y2 ta được:
0,25x2y2 = 0,25 . 12 . (-1)2 = 0,25 . 1 . 1 = 0,25
Vậy đơn thức 0,25x2y2 có giá trị bằng 0,25 tại x = 1; y = -1.
a) Đơn thức 2,5x2y có hệ số là 2,5; phần biến là x2y.
Đơn thức 0,25x2y2 có hệ số là 0,25; phần biến là x2y2.
b) Thay x = 1 và y = -1 vào đơn thức 2,5x2y ta được 2,5x2y = 2,5.12(-1) = -2,5
Vậy đơn thức 2,5x2y có giá trị bằng -2,5 tại x = 1; y = -1.
Với đơn thức 0,25x2y2 ta được:
0,25x2y2 = 0,25 . 12 . (-1)2 = 0,25 . 1 . 1 = 0,25
Vậy đơn thức 0,25x2y2 có giá trị bằng 0,25 tại x = 1; y = -1.
a) Đơn thức 2,5x2y có hệ số là 2,5; phần biến là x2y.
Đơn thức 0,25x2y2 có hệ số là 0,25; phần biến là x2y2.
b) Thay x = 1 và y = -1 vào đơn thức 2,5x2y ta được 2,5x2y = 2,5.12(-1) = -2,5
Vậy đơn thức 2,5x2y có giá trị bằng -2,5 tại x = 1; y = -1.
Với đơn thức 0,25x2y2 ta được:
0,25x2y2 = 0,25 . 12 . (-1)2 = 0,25 . 1 . 1 = 0,25
Vậy đơn thức 0,25x2y2 có giá trị bằng 0,25 tại x = 1; y = -1.