Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: 6 số tự nhiên liên tiếp có tổng là một số lẻ, không thể là 20000 (số chẵn) => đpcm
Bài 2 :n2 + n = n.(n + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2.
Bài 3 : aaa = 111 . a luôn chia hết cho 11, là hợp số => đpcm
Bài 4 : 1 + 2 + ... + x = 55
Số số hạng trong tổng trên là : (x - 1) + 1 = x (số hạng)
Tổng trên là : (x + 1) . x : 2 = 55
=> (x + 1) . x = 110 = 11 . 10
=> x = 10
Cho mình làm lại nha :
Bài 1: Không. Vì 6 số tự nhiên liên tiếp có tổng là một số lẻ, không thể là 20000 (số chẵn)
Bài 2 :n2 + n = n.(n + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2. =>
Bài 3 : aaa = 111 . a luôn chia hết cho 11, là hợp số => đpcm
Bài 4 : 1 + 2 + ... + x = 55
Số số hạng trong tổng trên là : (x - 1) + 1 = x (số hạng)
Tổng trên là : (x + 1) . x : 2 = 55
=> (x + 1) . x = 110 = 11 . 10
=> x = 10
Câu hỏi của ngoc Ngoc - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bạn tham khảo ở link trên.
2b nhé bạn!
Giả sử 2002+n2 là số chính phương m2
Hiển nhiên 2002 chia cho 4 dư 2
Ta luôn biết số chính phương chỉ có dạng 4k hoặc 4k+1 (*)
- Nếu m2 dạng 4k
Thì n2 dạng 4k+2 thì theo (*) đây không là số chính phương
- Nếu m2 dạng 4k+1
Thì n2 dạng 4k+3 thì theo (*) ta lại thấy đây không là số chính phương
Vậy không tồn tại n để 2002+n2 là số chính phương