K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2016

không

vd: 1+2+4

3 tháng 7 2016

Ko nha bn.cả a,b,c đều chia hết cho 7 thì a+b+c mới chia hết cho 7

6 tháng 12 2015

\(A=a^6-1=\left(a^3-1\right)\left(a^3+1\right)=\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\)

Nếu a không chia hết cho 7

+ a =7k +1   =>a-1 = 7k chia hết cho 7 => A chia hết cho 7

+a = 7k +2 => a2 +a +1 = (7k +2)2 + 7k +2 +1 = 7(7k2 +3k +1) chia hết cho 7 => A chia hết cho 7

Tương tụ 

+a =7k +3 => a2 -a +1 chia hết cho 7  => A chia hết chi 7

+a =7k +4 

+a =7k +5

+a =7k+6 

Vậy ........

 

3 tháng 4 2018

a) A = 101998 - 4

= 100...00 (1998 chữ số 0) - 4

= 99...996 (1997 chữ số 9)

Tổng các chữ số của số đó là: 9 . 1997 + 6 = 17979

Tổng các chữ số của 17979 là: 1 + 2 . (7 + 9) = 33

Mà 33 \(⋮\) 3 và \(⋮̸\) 9 nên A hay 101998 - 4 \(⋮\) 3 và \(⋮̸\) 9

Vậy...

15 tháng 4 2023

a) A = 101998 - 4

= 100...00 (1998 chữ số 0) - 4

= 99...996 (1997 chữ số 9)

Tổng các chữ số của số đó là: 9 . 1997 + 6 = 17979

Tổng các chữ số của 17979 là: 1 + 2 . (7 + 9) = 33

Mà 33 ⋮⋮ 3 và ⋮/⋮̸ 9 nên A hay 101998 - 4 ⋮⋮ 3 và ⋮/⋮̸ 9

Vậy...

31 tháng 7 2015

dễ mà:

a)b chia 7 dư 4 ; c chia 7 dư 3 mà 4 \(+\)3 =7 chia hết cho 7 => b + c chia hết cho 7

Các phần còn lại cũng tương tự nên bạn tự làm nhé !

4 tháng 8 2017

a) Theo bài ra: \(a+2b⋮7\)

\(\Rightarrow3\left(a+2b\right)⋮7\)

\(\Rightarrow3a+6b⋮7\)

Ta có: (3a + 6b) + (4a + b)

= 7a + 7b

= 7(a + b) \(⋮\) 7

Do đó, (3a + 6b) + (4a + b)\(⋮\) 7

\(3a+6b⋮7\) nên 4a + b \(⋮\) 7

Vậy a + 2b chia hết cho 7 thì 4a + b chia hết cho 7

b) Theo bài ra: 2a + b \(⋮\) 11

\(\Rightarrow\) 5(2a + b) \(⋮\) 11

\(\Rightarrow\) 10a + 5b \(⋮\) 11

Ta có: (10a + 5b) + (a + 6b)

= 11a + 11b

= 11(a + b) \(⋮\) 11

Do đó, (10a + 5b) + (a + 6b) \(⋮\) 11

mà 10a + 5b \(⋮\) 11 nên a + 6b \(⋮\) 11

Vậy 2a + b chia hết cho 11 thì a + 6b chia hết cho 11

13 tháng 5 2015

Xét x=0: f(0)=0+0+c=c chia hết cho 7 ->c chia hết cho 7

Xét x=1: f(1)=a+b+c chia hết cho 7. mà c chia hết cho 7 nên a+b chia hết cho 7 (1)

Xét x=-1: f(-1)=a-b+c chia hết cho 7. mà c chia hết cho 7 nên a-b chia hết cho 7 (2)

Từ (1) và (2),ta có: a+b+a-b=2a chia hết cho 7 -> a chia hết cho 7 -> b chia hết cho 7

18 tháng 1 2019

ta có: P(x) chia hết cho 7 với mọi x

=> Xét TH: P(0) = a.02 +b.0 + c = 0 + c => c chia hết cho 7

P(1) = a.12 + b.1 + c = a + b + c => a + b + c chia hết cho 7

                                                      mà c chia hết cho 7 (cmt)

=> a + b chia hết cho 7 (*)

P(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + c  chia hết cho 7 => a - b chia hết cho 7 ( do c chia hết cho 7)

=> a + b + a - b chia hết cho 7

=> 2a chia hết cho 7

=> a chia hết cho 7 ( do 2 không chia hết cho 7)

mà a+ b chia hết cho 7

=> b chia hết cho 7

2 tháng 9 2020

a) Gọi ƯCLN(a ; b) = d

=> \(\hept{\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2⋮d\\b^2⋮d\end{cases}}\Rightarrow a^2+b^2⋮d\)

mà theo đề ra \(a^2+b^2⋮3\)

=> \(d⋮3\)

Mà \(\hept{\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a⋮3\\b⋮3\end{cases}}\)

b) Gọi ƯCLN(a ; b) = d

=> \(\hept{\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2⋮d\\b^2⋮d\end{cases}}\Rightarrow a^2+b^2⋮d\)

mà theo đề ra \(a^2+b^2⋮7\)

=> \(d⋮7\)

Mà \(\hept{\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a⋮7\\b⋮7\end{cases}}\)