K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

a) 500 + 500 + 500 = x

1500 = x

=> x = 1500

4 tháng 12 2017

b) x + x + x = 15

3. x = 15

x = 15 : 3

x = 5

3 tháng 8 2016

a) ( 1 + 3 + 5 + ....+ 97 + 99 ) - 2 x X = 500 

Áp dụng công thức tính dãy số ta có :

\(1+3+5+...+99=\frac{\left[\left(99-1\right):2+1\right].\left(99+1\right)}{2}=50.100:2=50.50=2500\)

=> 2500 - 2X = 500

=> 2X = 2500 - 500 = 2000

=> X = 2000 : 2 = 1000

a) Ta có : 1 + 3 + 5 + ..... + 97 + 99 

Số số hạng trên là :

 ( 99 - 1 ) : 2 + 1 = 50 số hạng :

 Tổng trên là :

 ( 99 - 1 ) x 50 : 2 = 2450 

Thế vào câu a ta được :

 2450 - 2x = 500

=> 2x = 1950

=> x = 975

20 tháng 8 2018

a)

(x - 50) : 45 + 240 = 300

(x - 50) : 45 = 60

x – 50 = 2700

x = 2750

b)

7200 : [200 + (33 600 : x) - 500] = 4

200 + (33 600 : x) – 500 = 1800

33 600 : x = 2100

x = 16

a) Ta có: x⋮20 và x⋮35

⇔x∈BC(20;35)

⇔x∈{...;-560;-420;-280;-140;0;140;280;420;560;...}

mà x<500 và x∈N

nên x∈{0;140;280;420}

Vậy: x∈{0;140;280;420}

b) Ta có: x⋮4 và x⋮6

⇔x∈BC(4;6)

⇔x∈{...;-36;-24;-12;0;12;24;36;48;60;72;...}

mà 0<x<50

nên x∈{12;24;36;48}

Vậy: x∈{12;24;36;48}

3 tháng 12 2017

a) Ta có x  ⋮ 10 ; x ⋮ 15 và x < 100

Nên x\inBC (10;15) và x < 100

         10= 2.5

         15= 3.5

=> BCNN(10,15)= 2.3.5= 30

Do đó BC(10,15) = B(30)={0;30;60;90;120;...}

Mà BC(10;15) và x < 100 => x\in{0;30;60;90}

b)      Giải

x ⋮ 20 ; x ⋮ 35 và 200 < x < 500

Nên x thuộc BC(20;35) và 200 < x < 500

          20= 2^2.5(2^2 có nghĩa là 2 mũ 2 nhé bạn)

          35= 5.7

=> BCNN(20;35)=2^2.5.7 =140

Do đó BC(20;35)= B(140)={0;140;280;420;560;...}

Mà BC(20;35) và 200 < x < 500 => x \in{280;420}

c)      Giải

Ta có: x ⋮ 4 ; x ⋮ 6 và 0 < x < 50

Nên x thuộc BC(4;6) và 0 < x < 50

        4= 2^2​​

        6= 2.3

=> BCNN(4;6)= 2^2.3=12

Do đó BC(4;6) = B(12)={0;12;24;36;48;60;...}

Mà BC(4;6) và 0 < x < 50 => x thuộc {12;24;36;48}

d)     Giải

Ta có x ⋮  12 ; x ⋮  18 và x < 250

Nên x thuộc BC(12;18) và x < 250

       12=2^2.3

       18=2.3^2

=> BCNN(12;18)= 2^2.3^2=36

Do đó BC(12;18)=B(36)={0;36;69;105;141;177;213;249;285;...}

Mà BC(12;18) và x < 250 => x thuộc {0;36;69;105;141;177;213;249}

 ​

3 tháng 1 2018

Bài 1 : 

a, \(125⋮x\)\(225⋮x\)=> \(x\inƯC\left(125,225\right)\)

Ta có : 125 = 53 ; 225 = 32 . 52 

\(ƯCLN\left(125;225\right)=5^2=25\)

\(\Rightarrow x\inƯC\left(125;225\right)=Ư\left(25\right)=\left\{1;5;25\right\}\)

Mà x < 25 nên x \(\in\left\{1;5\right\}\)

Vậy .......

b, \(x⋮30,x⋮40,x⋮50\Rightarrow x\in BC\left(30;40;50\right)\)

\(30=2.3.5\)

\(40=2^3.5\)

\(50=2.5^2\)

\(BCNN\left(30;40;50\right)=2^3.3.5=120\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(30;40;50\right)=B\left(120\right)=\left\{0;120;240;360;480;600;720;840;960;1080;...\right\}\)

Mà x < 1000 nên \(x=960\)

Vậy .....

Bài 2 : 

\(\text{Gọi số nhân viên của công ty đó là }a\)và \(500\le a\le600\)

Vì khi lên xe nhóm 15 người , 18 người , 20 người thì vừa đủ nên 

\(a⋮15,a⋮18,a⋮20\)=> \(a\in BC\left(15,18,20\right)\)

\(15=3.5\)

\(18=2.3^2\)

\(20=2^2.5\)

\(BCNN\left(15,18,20\right)=3^2.2^2.5=180\)

\(\Rightarrow a\in BC\left(15,18,20\right)=B\left(180\right)=\left\{0;180;360;540;720;...\right\}\)

MÀ \(500\le a\le600\)nên a = 540 

Vậy ......... 

3 tháng 1 2018

Bài 1 đề yêu cầu j vậy bạn 

20 tháng 3 2022
x×8+x×2=240
4 tháng 12 2017

a) x . x . x = 125

x3 =125

x3 = 53

= > x = 5

4 tháng 12 2017

b) ( x + 500 ) = 1000 - 200 . 2

x + 500 = 1000 - 400

x + 500 = 600

x = 600 - 500

x = 100

NM
22 tháng 10 2021

ta có :

undefined