K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2016

a) \(\frac{-32}{\left(2\right)^n}=4\Leftrightarrow\frac{-32}{-8}=4=>n=-3\)

b,\(\frac{8}{2^n}=2\Leftrightarrow\frac{8}{4}=2=>n=2\)

c làm tương tự

15 tháng 8 2016

c) n2 + 1 chia hết cho n - 1 (n thuộc N, n khác 1)                                                                                                                                                            
\(\Rightarrow\frac{n^2+1}{n-1}\in N\Rightarrow\frac{n^2+1}{n-1}=\frac{n^2+n-n-1+2}{n-1}=\frac{n\left(n+1\right)-\left(n+1\right)+2}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2}{n-1}=n+1+\frac{2}{n-1}\in N\)
Mà \(n+1\in N\)\(\Rightarrow\frac{2}{n-1}\in N\Rightarrow\)2 chia hết cho n - 1
Từ đây bạn tự làm tiếp nha........

18 tháng 2 2018

dễ như toán lớp 6 vậy

10 tháng 8 2018

a) ta có: 3n + 2 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n -1

3.(n-1) + 5 chia hết cho n - 1

mà 3.(n-1) chia hết cho n -1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

...

rùi bn tự lập bảng xét giá trị hộ mk nha!!!

b) ta có: n^2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2

=> n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2

mà n.(n+2) chia hết cho n + 2

=> 7 chia hết cho n + 2

=>...

c) ta có: n^2 + 1 chia hết cho n - 1

=> n^2 - n + n -1 + 2 chia hết cho n - 1

n.(n-1) + (n-1) + 2 chia hết cho n -1

(n-1).(n+1) + 2 chia hết cho n - 1

mà (n-1).(n+1) chia hết cho n - 1

=> 2 chia hết cho n - 1

...

câu e;g bn dựa vào phần a mak lm nha!!!

\(d,n+8⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow\left(n+3\right)+5⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3⋮n+3\Rightarrow5⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left(1;5\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3=1\Rightarrow n=-2\left(l\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3=5\Rightarrow n=2\left(c\right)\)

5 tháng 8 2020

Bài 1

Ta có:\(\left(x^2-x+a\right)\left(x+1\right)=x^3+x^2-x^2-x+ax+a=x^3-x\left(a-1\right)+a\)

Khi đó:

\(x^3+x\left(1-a\right)+a=bx^2+cx+2\)

Do đó \(1-a=c;a=2;b=0\Rightarrow a=2;b=0;c=-1\)

Bài 2:

\(A=\left(n^2+2n-5\right)\left(n+2\right)-2n^3+n+10\)

\(=n^3+2n^2+2n^2+4n-5n-10-2n^3+n+10\)

\(=-n^3+4n^2\)

\(=n^2\left(4-n\right)\)

Lập luận với n chẵn thì cái trên luôn chia hết cho 8

5 tháng 8 2020

1. ( x2 - x + a )( x + 1 ) = x3 + bx2 + cx + 2

<=> x3 + x2 - x2 - x + ax + a = x3 + bx2 + cx + 2

<=> x3 + 0x2 + ( a - 1 )x + a = x3 + bx2 + cx + 2

<=> \(\hept{\begin{cases}b=0\\a-1=c\\a=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=0\\c=1\end{cases}}\)

2. n chẵn => n có dạng 2k ( \(k\inℕ^∗\))

Thế vào ta được :

A = [ ( 2k )2 + 2.2k - 5 )( 2k + 2 ) - 2(2k)3 + 2k + 10 

A = ( 4k2 + 4k - 5 )( 2k + 2 ) - 16k3 + 2k + 10

A = 8k3 + 16k2 - 2k - 10 - 16k3 + 2k + 10

A = -8k3 + 16k2 = -8k2(k-2) \(⋮\)8

=> A chia hết cho 8 với mọi n chẵn ( đpcm )

c, \(\frac{-32}{-2^n}=4\)

\(\Rightarrow-2^n=-32:4\)

\(\Rightarrow-2^n=-8\)

\(\Rightarrow-2^n=-2^3\Rightarrow n=3\)

d, \(\frac{8}{2^n}=2\)

\(\Rightarrow2^n=8:2\)

\(\Rightarrow2^n=4\)

\(\Rightarrow2^n=2^2\Rightarrow n=2\)

e, \(\frac{25^3}{5^n}=25\)

\(\Rightarrow5^n=25^3:25\)

\(\Rightarrow5^n=25^2\)

\(\Rightarrow5^n=5^4\Rightarrow n=4\)

i , \(8^{10}:2^n=4^5\)

\(\Rightarrow2^n=8^{10}:4^5\)

\(\Rightarrow2^n=\left(2^3\right)^{10}:\left(2^2\right)^5\)

\(\Rightarrow2^n=2^{30}:2^{10}\)

\(\Rightarrow2^n=2^{20}\Rightarrow n=20\)

k, \(2^n.81^4=27^{10}\)

\(\Rightarrow2^n=27^{10}:81^4\)

\(\Rightarrow2^n=\left(3^3\right)^{10}:\left(3^4\right)^4\)

\(\Rightarrow2^n=3^{30}:3^{16}\)

\(\Rightarrow2^n=3^{14}\)

\(\Rightarrow2^n=4782969\)Không chia hết cho 2 nên ko có Gt n thỏa mãn 

13 tháng 9 2019

a,  \(\frac{8}{2^n}=2\Rightarrow2.2^n=8\)

                     \(\Rightarrow2^{n+1}=2^3\)

                     \(\Rightarrow n+1=3\)

                      \(\Rightarrow n=2\)

13 tháng 9 2019

d,\(\left(2n-3\right)^2=9\)

\(\left(2n-3\right)^2=3^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2n-3=-3\\2n-3=3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2n=-3+3\\2n=3+3\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2n=0\\2n=6\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}n=0\\n=3\end{cases}}}\)

      Vậy n=0; n= 3

22 tháng 9 2019

1/4×2/6×3/8×4/10×...×14/30×15/32=1/2^x

<=>1/(2×2)×2/(2×3)×...×14/(2×15)×15/2^5=1/2^x

<=>1/2×1/2×...×1/2×1/(2^5)=1/2^x

<=>1/2^19=1/2^x=>x=19

22 tháng 9 2019

Đề mình không ghi lại nhé.

\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{4\times6\times10\times...\times30\times32}=\frac{1}{2^x}\)\(\frac{1}{2^x}\)

\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{2\times4\times6\times8\times10\times...\times30\times32}\)\(=\frac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^{15}\times32}=\)\(\frac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow2^{15}\times2^5=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow2^{20}=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow x+1=20\Rightarrow x=19\)

Vậy \(x=1\)

Học tốt nhaaa!