K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2016

bằng 2 hoặc 1 ô cửa sổ nhé bạn.

15 tháng 3 2016

1 + 1 = ?

1 + 1 = hai số ghép lại thành số 11

đáp số : 11

8 tháng 6 2018

12 nha mik bấm lộn

8 tháng 6 2018

còn 13 con vì mà bươi là mười ba

có đúng ko vậy b??

sai mong b thông cảm nha

9 tháng 8 2017

đáp án là 5 phải ko

9 tháng 8 2017

5 phải ko

6 tháng 3 2016

Vẫn còn 6 hộp vì ăn một hộp rồi đã vứt đi đâu

6 tháng 3 2016

ăn 1 hộp thì còn 6 hộp vì đc tặng thêm 1 hộp

22 tháng 11 2016

Không phải mùa hè thì là mùa hạ!

Không phải mùa hạ thì là mùa học sinh duco nghỉ hè!

Ahihi

22 tháng 11 2016

mùa hạ

23 tháng 12 2015

ô cửa sổ l+l dấu = lấp 2 phần hở

 

22 tháng 12 2015

1 tờ giấy+1 tờ giấy = 1 đống giấy

18 tháng 8 2016

hãy nhanh tay lên nào các bạn ơi

18 tháng 8 2016

1+1=2

1+1=3-1

1+1=5-3

1+1=7-5

1+1=8-6

.............................

22 tháng 12 2019

kq của mk là

8-1

22 tháng 12 2019

1+2+3+1= seven

còn nếu cộng tất là  28 ko là 7

        nhớ t.i.c.k

8 tháng 12 2017

toán lớp 1 đấy ai ko trả lời dc ko , hỏi xíu

8 tháng 12 2017

 Câu hỏi này có một thời gian tôi cũng cố gắng đi tìm câu trả lời ! Rất hấp dẫn. 
Để hiểu về vấn đề này, ta phải đi về tận cội nguồn sâu xa của toán học. Có lẽ tôi chỉ nói vắn tắt. 
1+1=2. Đó chẳng qua là do sự hiểu biết của con người. 
Nếu chúng ta nhìn bình thường thì chỉ thấy, oh, đơn giản 1+1=2, nhưng chúng ta nhìn theo kiểu này, +1 chính là phép biểu hiện số liền sau. Như vậy, 1+1 nghĩa là số liền sau số 1, n+1 nghĩa là số liền sau số n. Một cách nhìn vấn đề rất trực quan. 
Nhà toán học đã đưa ra hệ tiên đề Peano gồm 4 tiên đề như sau: 
Có một tập hợp N gồm các tính chất sau: 
1/ Với mỗi phần tử x trong N có một phần tử, ký hiệu là S(x), trong N được gọi là phần tử kế tiếp của x 
2/ Cho x và y trong N sao cho, nếu S(x)=S(y) thì x = y 
3/ Có một phần tử trong N ký hiệu là 1 sao cho 1 không là phần tử kế tiếp của một tử nào trong N (nghĩa là không tồn tại x sao cho S(x)=1 ) 
4/ Cho U là tập con của N sao cho 1 thuộc U và S(x) thuộc U x thuộc U. Lúc đó U = N 

Ta lưu ý rằng, các phép cộng, phép nhân trên N cũng chỉ là một ánh xạ từ NxN -> N 
Với các định nghĩa trên, ta có thể xác định 2 là S(1), 3 là S(2), 4 là S(3) ......... 
Ta cũng có thể xác định phép cộng trên N như sau: n+1 = S(n), n+2=S(n+1) 
Ta cũng có thể xác định phép nhân trên N như sau: 1.n = n, 2.n = n+n, .... 

Và do đó việc 1+1=2 là do từ các tiên đề Peano mà có. 

Lưu ý: Từ các tiên đề Peano, định nghĩa phép công, phép nhân, ta có thể CM các tính chất giao hoán, phân phối. Và đặc biệt, quan trọng nhất là: Tập N được định nghĩa như trên là duy nhất theo nghĩa song ánh (Nếp tồn tại tập M thỏa các tiên đề Peano, thì tồn tại song ánh từ N vào M) 

P/s: Đây là toán CM lớp 9 thì phải