Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có : x(x+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên x(x+1) chia hết cho 2
Mà 1 không chia hết cho 2 nên x(x+1)+1 không chia hết cho 2.
Vậy ...
Các phần sau cũng có 1 số hạng không chia hết cho số kia còn các số khác chia hết cho số nên cả tổng đó không chia hết cho số kia, bạn tự chứng minh nhé!
1) 2x . 4 = 128
2x = 128 : 4
2x = 32
2x = 25
=> x = 5
2) (2x + 1)3 = 125
(2x + 1)3 = 53
=> 2x + 1 = 5
2x = 5 - 1
2x = 4
x = 2
các bài khác bạn tự làm nha
a, Ta có x-4 \(⋮\)x+1
\(\Rightarrow\left(x+1\right)-5⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)
Ta có bảng giá trị
x+1 | -1 | -5 | 1 | 5 |
x | -2 | -6 | 0 | 4 |
Vậy x={-2;-6;0;4}
b.2x +5=2x-2+7=2(x-1)+7
=> 7 chiahetcho x-1
tu lam
c.4x+1 = 4x+4+(-3)=2(2x+2)-3
tu lAM
d.x^2-2x+3=x^2-2x+1+2=(x+1)^2+2
tu lam
e.x(x+3)+9=>
tu lam
a)
\(x^2+x+1\)
\(=x\left(x+1\right)+1\)
Vì \(x\left(x+1\right)\) là tích của 2 số nguyên liến tiếp nên tích của chúng là số chẵn
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)+1\) là số lẻ
\(\left(x^2+x+1\right)\) không chia hết cho 2
b,
Ta có :
\(3\left(x^2+2x\right)⋮3\forall x\)
1 không chia hết cho 3
\(\Rightarrow\left[3\left(x^2+2x\right)+1\right]\) không chia hết cho 3
c,
\(\left(3x^2+6x+1\right)\)
\(=3\left(x^2+2x\right)+1\)
Ta có :
\(3\left(x^2+2x\right)⋮3\forall x\)
1 không chia hết cho 3
Vậy \(\left(3x^2+6x+1\right)\) không chia hết cho 3
a) 2-x chia hết cho x+1
=>2-x-1+1 chia hết cho x+1
=>3-(x+1) chia hết cho x+1
=>3 chia hết cho x+1
=> x+1 €{1,3,-1,-3}
=>x€{0,2,-2,-4}
b) 3x²+1 chia hêts cho x²-2
Ta có 3.(x²-2) chia hết cho x²-2
=>3x²-6 chia hết cho x²-2
=>3x²+1-3x²+6 chia hết cho x²-2
=>7 chia hết cho x²-2
Bạn tự tính nha
do mình không nhớ dạng này nên mới hỏi :(( huhu mình học xong từ 3 năm trước rồiii
Làm tạm cách này ko suy ra luôn cũng đc.
a) x2-3 chia hết cho x-1
Ta có:
x2-3=x(x-1)+x-3
=>x-3 chia hết cho x-1
=>x-1-2 chia hết cho x-1
=>2 chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc Ư(2)
=>Ư(2)={-1;1;-2;2}
Ta có bảng sau:
x-1 | -1 | 1 | -2 | 2 |
x | 0 | 2 | -1 | 3 |
NX | tm | tm | loại | tm |
Vậy...
b) x2+3x-5 chia hết cho x-2
Ta có:
x2+3x-5=x2-2x+5x-10+5
=x(x-2)+5(x-2)+5
=(x-2)(x+5)+5
=>5 chia cho x-2
=>x-2 thuộc Ư(5)
=>Ư(5)={-1;1;-5;5}
Ta có bảng sau:
x-2 | -1 | 1 | -5 | 5 |
x | 1 | 3 | -3 | 7 |
NX | tm | tm | loại | tm |
Vậy...
c) x2-3x+1 chia hết cho x+2
Ta có:
x2-3x+1=x2+2x-5x-10+11
=x(x+2)-5(x+2)+11
=>(x+2)(x-5)+11
=>11 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc Ư(11)
=>Ư(11)={-1;1;-11;11}
=> Làm tương tự hai câu trên
\(a,1⋮\left(x+7\right)\)
\(\Rightarrow x+7\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Ta lập bảng xét giá trị
\(b,4⋮x-5\)
\(x-5\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Ta lập bảng xét giá trị