Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì phần lớn làng xã ở Nam Bộ đều nằm hai bên bờ sông rạch. Từ đây dẫn đến một đặc điểm là đặt địa danh gắn liền với sông nước.
Đáp án C. Số từ ngữ chỉ những sự vật, hiện tượng liên quan đến sông nước vì vậy vô cùng phong phú...
Đáp án A. Phản ánh ngôn ngữ Nam Bộ rất đa dạng, phong phú.
Nội dung chính: Đoạn 1: Nói về hình ảnh thông qua con cò, và các loài chim để thể hiện phẩm chất con người.
Đoạn 2: Nói về con trâu hình ảnh thân thuộc với con người Việt
Đoạn 3: Lời ru của người mẹ, hình ảnh quê mẹ
Tất cả 3 đoạn đề hướng tới 1 ý chính đó là hình ảnh thể hiện qua các câu ca dao, tục ngữ thông qua hình ảnh đó ta thấy được nét đẹp bên trong từng câu nói.
Các từ ấy là: rạch, xẻo, con lươn, bùng binh, tắt, rỏng, vàm, lung, láng, bưng, bàu, cù lao, cồn, giồng...; nước lớn, nước ròng, nước rong, nước nổi, nước kém, nước đứng, nước nhửng, nước ương,...; ghe, tam bản, xuồng, vỏ lãi, tắc ráng,...
tham khảo
Để làm sáng tỏ nhận xét: “Số từ ngữ chỉ những sự vật, hiện tượng liên quan đến sông nước vì vậy vô cùng phong phú [...]", tác giả đã dẫn ra một số từ ngữ như: rạch, xẻo, con lươn, bùng binh, tắt, rỗng, vàm, lung, láng, bưng, bàu, cù lao, cồn, giồng...; nước lớn, nước ròng, nước rong, nước nổi, nước kém, nước đứng, nước nhửng, nước ương,...; ghe, tam bản, xuồng, vỏ lãi, tắc rằng,...
tham khảo
Trả lời. Theo tác giả, các tỉnh miền Nam hay đặt địa danh gắn liền với sông nước vì phần lớn làng xã ở Nam Bộ đều nằm hai bên bờ sông rạch. Từ đây dẫn đến một đặc điểm là đặt địa danh gắn liền với sông nước.