\(\dfrac{15}{x}=\dfrac{-3}{4}\) số x thích hợp là:

A. 20               ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2018

a,Vì \(\dfrac{5}{6}\)=\(\dfrac{x}{24}\) nên ta có: 5.24:6= 20 \(\Rightarrow\)x =20

Mấy câu sau làm tương tự như vậy.

b,x =21

c,x =9

d,x = -5

4 tháng 8 2017

Bài 1: Tính ( hợp lý nếu có thể )

\(A=\dfrac{-3}{8}+\dfrac{12}{25}+\dfrac{5}{-8}+\dfrac{2}{-5}+\dfrac{13}{25}\)

\(=\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{5}{-8}\right)+\left(\dfrac{12}{25}+\dfrac{13}{25}\right)+\dfrac{2}{-5}\)

\(=-1+1+\dfrac{2}{-5}\)

\(=0+\dfrac{2}{-5}\)

\(=\dfrac{2}{-5}\)

\(B=\dfrac{-3}{15}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{15}\right)\)

\(=\left(\dfrac{-3}{15}+\dfrac{3}{15}\right)+\dfrac{2}{3}\)

\(=0+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{2}{3}\)

\(C=\dfrac{-5}{21}+\left(\dfrac{-16}{21}+1\right)\)

\(=\left(\dfrac{-5}{21}+\dfrac{-16}{21}\right)+1\)

\(=-1+1\)

\(=0\)

\(D=\left(\dfrac{-1}{6}+\dfrac{5}{-12}\right)+\dfrac{7}{12}\)

\(=\left(\dfrac{5}{-12}+\dfrac{7}{12}\right)+\dfrac{-1}{6}\)

\(=\dfrac{1}{6}+\dfrac{-1}{6}\)

\(=0\)

4 tháng 8 2017

Bài 2: Tìm x,biết:

a) \(x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{5}\)

\(x=\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{2}{15}\)

Vậy \(x=\dfrac{2}{15}\)

b) \(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{21}\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\)

\(x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{3}{3}=1\)

Vậy \(x=1\)

c) sai đề hay sao ấy bạn.bỏ dấu - ở x thì đúng đề.mk giải luôn nha!

\(x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-8}{11}\)

\(x=\dfrac{-8}{11}+\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{1}{44}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{44}\)

d) \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{1}{4}\)

\(x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}\)

\(x=-\dfrac{3}{20}\)

Vậy \(x=-\dfrac{3}{20}\)

22 tháng 5 2017

a) \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{15}{20}\)

b) \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{12}{15}\)

c) \(\dfrac{-4}{9}=\dfrac{-16}{36}\)

d) \(\dfrac{7}{-13}=\dfrac{21}{-39}\)

7 tháng 11 2017

a ) \(\dfrac{3}{4}\)= \(\dfrac{15}{20}\)

b )\(\dfrac{4}{5}\)= \(\dfrac{12}{15}\)

c) \(\dfrac{-4}{9}\)=\(\dfrac{-16}{36}\)

d) \(\dfrac{7}{-13}\)=\(\dfrac{21}{-39}\)

26 tháng 6 2017

Bài 2: a) \(\dfrac{x-3}{x+5}=\dfrac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).7=\left(x+5\right).5\)

\(\Leftrightarrow7x-21=5x+25\)

\(\Leftrightarrow7x-5x=21+25\)

\(\Leftrightarrow2x=46\)

\(\Rightarrow x=46:2=23\)

b) \(\dfrac{7}{x-1}=\dfrac{x+1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-1\right)=63\)

\(\Leftrightarrow x^2-1=63\)

\(\Leftrightarrow x^2=64\)

\(\Rightarrow x^2=\left(\pm8\right)^2\)

\(\Rightarrow x=8\) hoặc \(x=-8\)

26 tháng 6 2017

2)a) \(\dfrac{x-3}{x+5}=\dfrac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow7\left(x-3\right)=5\left(x+5\right)\)

\(7x-21=5x+25\)

\(7x-5x+25=21\)

\(2x+25=21\)

\(2x=-4\Rightarrow x=-2\)

b) \(\dfrac{7}{x-1}=\dfrac{x+1}{9}\)

\(7.9=\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(63=x\left(x-1\right)+1\left(x-1\right)\)

\(63=x^2-x+x-1\)

\(x^2=63+1=64\)

\(x=\left\{\pm8\right\}\)

c) \(\dfrac{x+4}{20}=\dfrac{2}{x+4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+4\right)=2.20=40\)

\(x\left(x+4\right)+4\left(x+4\right)=40\)

\(x^2+4x+4x+16=40\)

\(x^2+8x=40-16=24\)

\(x\left(x+8\right)=24\)

\(x\in\left\{\varnothing\right\}\)

d) \(\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{x-2}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\)

\(x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)=x\left(x+3\right)-1\left(x+3\right)\)

\(x^2-2x+2x-4=x^2+3x-x-3\)

\(\)\(x^2-4=x^2+2x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2-2x+3=4\)

\(-2x+3=4\)

\(-2x=1\)

\(x=-\dfrac{1}{2}\)

29 tháng 4 2017

Bài 1 : Rút gọn các phân số sau đến tối giản :

a) \(\dfrac{3.21}{14.15}=\dfrac{3.3.7}{2.7.3.5}=\dfrac{1.3.1}{2.1.1.5}=\dfrac{3}{10}\)

b) \(\dfrac{49+49.7}{49}=\dfrac{49\left(1+7\right)}{49}=\dfrac{49.8}{49}=\dfrac{1.8}{1}=\dfrac{8}{1}=8\)

14 tháng 4 2022

h

a: 2/9=4/18

1/3=6/18

5/18=5/18

b: 7/15=14/30

1/5=6/30

-5/6=-25/30

c: -21/56=-3/7

-3/16=-63/336

5/24=70/336

-21/56=-3/7=-144/336

d: \(\dfrac{-4}{7}=\dfrac{-36}{63}\)

8/9=56/63

\(-\dfrac{10}{21}=-\dfrac{30}{63}\)

e: 3/-20=-3/20=-9/60

-11/-30=11/30=22/60

7/15=28/60

6 tháng 3 2017

b, \(\dfrac{x-3}{4}=\dfrac{15}{20}\)

<=> \(\dfrac{x-3}{4}=\dfrac{3}{4}\)

=> x-3=3

<=> x=6

Vậy x=6

9 tháng 6 2017

\(a,\dfrac{x}{15}=\dfrac{4}{y}=\dfrac{-2}{5}\)

* \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{-2}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{-6}{15}\)

\(\Rightarrow x=-6\)

*\(\dfrac{4}{y}=\dfrac{-2}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{y}=\dfrac{4}{-10}\)

\(\Rightarrow y=-10\)

Vậy x = - 6 ; y = - 10

\(b,\dfrac{x-3}{4}=\dfrac{15}{20}\)

=> ( x - 3 ) . 20 = 4. 15

=> 20x - 60 = 60

=> 20x = 60 + 60

=> 20x = 120

=> x = 120 : 20

=> x = 6

Vậy x = 6

\(c,\dfrac{-5}{9}+\dfrac{-8}{15}+\dfrac{22}{-9}+\dfrac{-7}{15}< x\le\dfrac{-1}{3}+\dfrac{-1}{4}+\dfrac{-5}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-5}{9}+\dfrac{-8}{15}+\dfrac{-22}{9}+\dfrac{-7}{15}< x\le\dfrac{-4}{12}+\dfrac{-3}{12}+\dfrac{-5}{12}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{-5}{9}+\dfrac{-22}{9}\right)+\left(\dfrac{-8}{15}+\dfrac{-7}{15}\right)< x\le-1\)

\(\Rightarrow-3+\left(-1\right)< x\le-1\)

\(\Rightarrow-4< x\le-1\)

\(\Rightarrow x=-3;-2;-1\)

17 tháng 4 2017

Coi phân số phải tìm là x rồi vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm x.

Chẳng hạn:

\(c)\) \(\dfrac{1}{4}-x=\dfrac{1}{20}\) . Chuyển vế thì ta đc :

\(x=\dfrac{1}{5}\)

Đáp số:

\(a)-\dfrac{3}{4}\)

b) \(\dfrac{11}{15}\)

c) \(\dfrac{1}{5}\)

d) \(-\dfrac{8}{13}\)

17 tháng 4 2017

Lời giải:

Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)

b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)

c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)

\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)

d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)

25 tháng 3 2017

Câu 1:

a,\(x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{13}\)

\(x=\dfrac{13}{52}+\dfrac{8}{52}=\dfrac{21}{52}\)

Câu 2:

a,\(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{3}{-4}+\dfrac{6}{7}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}\)

\(=\left(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{2}{5}\right)+\left(\dfrac{3}{-4}+\dfrac{3}{4}\right)+\dfrac{6}{7}\)

=\(0+0+\dfrac{6}{7}=\dfrac{6}{7}\)

b,\(\dfrac{7}{15}+\dfrac{4}{-9}+\dfrac{-2}{11}+\dfrac{8}{15}+\dfrac{-5}{9}\)

=\(\left(\dfrac{7}{15}+\dfrac{8}{15}\right)+\left(\dfrac{4}{-9}+\dfrac{-5}{9}\right)+\dfrac{-2}{11}\)

=\(\dfrac{15}{15}+\dfrac{-9}{9}+\dfrac{-2}{11}=1+\left(-1\right)+\dfrac{-2}{11}\)

=\(0+\dfrac{-2}{11}=\dfrac{-2}{11}\)

c, \(\dfrac{-5}{7}+\dfrac{5}{13}+\dfrac{-20}{41}+\dfrac{8}{13}+\dfrac{-21}{41}\)

=\(\left(\dfrac{5}{13}+\dfrac{8}{13}\right)+\left(\dfrac{-20}{41}+\dfrac{-21}{41}\right)+\dfrac{-5}{7}\)

=\(\dfrac{13}{13}+\dfrac{-41}{41}+\dfrac{-5}{7}=1+\left(-1\right)+\dfrac{-5}{7}\)

=\(0+\dfrac{-5}{7}=\dfrac{-5}{7}\)

25 tháng 3 2017

Đề bài câu b bài 1 là gì vậy bạn?