Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chân cột đèn là điểm A, đỉnh cột đèn là điểm B và bóng của đỉnh cột trên mặt đất là C
Ta có tam giác ABC vuông tại A với \(AC=7,5\left(m\right)\) và \(\widehat{BCA}=42^0\)
Trong tam giác vuông ABC:
\(AB=AC.tan\widehat{BAC}=7,5.tan42^0\approx6,8\left(m\right)\)
Khi thực hiện phép nhân với 2008, bạn học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột như phép cộng nên tích sai đã gấp lên: 2 + 8 = 10 (lần) thừa số thứ nhất. Vậy thừa số thứ nhất là:
5630 : 10 = 563
Tích đúng là:
563 * 2008 = 1130504
Đáp số : 1130504
cho mk 1 k nha
Khi thực hiện nhân với 2008 , bạn học sinh để các tích riêng thẳng cột nên tích sẽ gấp lên : 2 + 8 = 10 ( lần )
Số tự nhiên đó là :
5630 : 10 = 563
Vậy số đó là 563
Chưa chắc đúng
\(\sqrt{\frac{3-\sqrt{5}}{3+\sqrt{5}}+\sqrt{\frac{3+\sqrt{5}}{3-\sqrt{5}}}}=\sqrt{\frac{7-3\sqrt{5}}{2}+\frac{3+\sqrt{5}}{2}}\)
\(=\sqrt{5-\sqrt{5}}\)
Câu trả lời là không. Và lời giải khá đơn giản. Thay dấu cộng bằng số 1 và dấu trừ bằng - 1. Xét tích tất cả các số trên bảng vuông. Khi đó, qua mỗi phép biến đổi, tích này không thay đổi (vì sẽ đổi dấu 4 số). Vì vậy, cho dù ta thực hiện bao nhiêu lần, từ bảng vuông (1, 15) sẽ chỉ đưa về các bảng vuông có số lẻ dấu -, có nghĩa là không thể đưa về bảng có toàn dấu cộng.
Bạn tham khảo nha
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(2x^2-4x+m=0\)
\(\text{Δ}=16-4\cdot2\cdot m=-8m+16\)
Để (P) tiếp xúc với (d) thì -8m+16=0
hay m=2
mik thấy bạn đang chơi bọn mình đấy nhé. bạn giải theo cột dọc, mỗi người chúng mik cho bạn 1 tích
5,482844397352596e+19