K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2017

(-1) + 3 + (-5) + 7 + ... + x = 600

Ta thấy : 

(-1) + 3 = 2  ;  (-5) + 7 = 2 ; ...

Mà 600 chia hết cho 2 nên ta có thể chia được mỗi cặp số có 2 số, tổng mỗi cặp bằng 2.

Có số cặp số là : 600 : 2 = 300 (cặp)

Vì có 300 cặp số, mỗi cặp số có 2 số hạng nên có số số hạng là :  2 . 300 = 600 (số)

Giá trị tuyệt đối của số thứ 1 : 1 = 1

Giá trị tuyệt đối của số thứ 2 : 3 = 1 + 2.(2 - 1)

Giá trị tuyệt đối của số thứ 3 : 5 = 1 + 2. (3 - 1)

Giá trị tuyệt đối của số thứ 4 : 7 = 1 + 2.(4 - 1)

=> Giá trị tuyệt đối của số thứ 600 = 1 + 2.(600 - 1) = 1199

=> |x| = 1199 => x thuộc {1199 ; -1199}

Mà x là số số hạng chẵn nên x là số nguyên dương.

Vậy x = 1199

22 tháng 1 2017

(-1) + 3 + (-5) + 7 + ... + x = 600

Ta thấy : 

(-1) + 3 = 2  ;  (-5) + 7 = 2 ; ...

Mà 600 chia hết cho 2 nên ta có thể chia được mỗi cặp số có 2 số, tổng mỗi cặp bằng 2.

Có số cặp số là : 600 : 2 = 300 (cặp)

Vì có 300 cặp số, mỗi cặp số có 2 số hạng nên có số số hạng là :  2 . 300 = 600 (số)

Giá trị tuyệt đối của số thứ 1 : 1 = 1

Giá trị tuyệt đối của số thứ 2 : 3 = 1 + 2.(2 - 1)

Giá trị tuyệt đối của số thứ 3 : 5 = 1 + 2. (3 - 1)

Giá trị tuyệt đối của số thứ 4 : 7 = 1 + 2.(4 - 1)

=> Giá trị tuyệt đối của số thứ 600 = 1 + 2.(600 - 1) = 1199

=> |x| = 1199 => x thuộc {1199 ; -1199}

Mà x là số số hạng chẵn nên x là số nguyên dương.

Vậy x = 1199

19 tháng 7 2015

x + y = x.y

=> xy - x - y = 0

=> (xy - x) - y + 1 = 1

=> x(y - 1) - (y - 1) = 1

=> (x - 1)(y - 1) = 1

=> x - 1 = y - 1 = 1 hoặc x - 1 = y - 1 = -1

=> x = y = 2 hoặc x = y = 0

19 tháng 3 2016

1a. x=-0,8
b)-1va 5/27-(3x-7/9)3=-24/27 mik ko hỉu đề
2.n= 6

6 tháng 1 2016

bv) |x - 5| > 7 

=> x - 5 > 7 => x > 12

hoặc x - 5 < -7 => x < -2

Vậy x > 12 hoặc x < -2

6 tháng 1 2016

a) 3x + 7 chia hết cho x - 1

3x - 3 + 10 chia hết cho x - 1

10 chia hết cho x - 1

x - 1thuộc U(10) = {-10 ; -5 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 5 ; 10}

x thuộc {-9 ;-4 ; -1; 0 ; 2 ; 3 ; 6 ; 11} 

16 tháng 1 2018

(x-3)(2y+1)=7

=> x-3 ; 2y+1 thuộc Ư(7)={-1,-7,1,7}

Ta có bảng :

x-3-1-717
2y+1-7-171
x2-4410
y-4-130

Vậy ta có các cặp x,y thõa mãn là : (2,-4);(-4,-1);(4,3);(10,0)

3 tháng 7 2016

Ta có: (x-3).(2y+1)=7

Nên x - 3 và 2y + 1 thuộc Ư(7) = {-1;1;-7;7}

+Nếu x - 3 = -1 => x = 2

   thì  2y + 1 = -7 => 2y = -8 => y = -4

+Nếu x - 3 = -7 => x = -4

 thì 2y + 1 = -1 => 2y = -2 = > y = -1

+Nếu x - 3 = 1 => x = 4

 thì 2y + 1 = 7 => 2y = 6 => y = 3

+Nếu x - 3 = 7 => x = 10

 thì 2y + 1 = 1 => 2y = 0 => y = 0 

3 tháng 7 2016

( x - 3 ) . ( 2y + 1 ) = 7

 = > ( x - 3 ) = 7

         x        = 7 + 3

         x        = 10

=> ( 2y + 1 ) = 7

       2y         = 7 - 1

       2y          = 6

        y           = 6 : 2

        y           = 3

Vậy x = 10 và y = 3

22 tháng 7 2017

26(367-₫-