K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2021

6n-2=6n+9-11

6n+9 chia hết cho 2n+3 nên 6n-2 chia hết khi 11 chia hết cho 6n-2

=> 6n-2 là ước của 11 từ đó tìm đc n

chúc bạn học tốt

NNBC-31/12/2021

31 tháng 12 2021

10000190-888888

30 tháng 9 2015

3n+1 chia hết cho 11-2n

=>6n+2 chia hết cho 11-2n

 3(11-2n)=33-6n chia hết cho 11-2n

=>6n+2 +(33-6n) chia hết cho 11-2n

=> 35 chia hết cho 11-2n

=> 11-2n \(\in\)Ư(35)={1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}

=>2n \(\in\){10;12;6;16;4;18;-24;46}

=>n \(\in\){5;6;3;8;2;9;23} (vì\(\in\)N)

 

 

 

 

11 tháng 8 2016

6n+2 ở đâu

28 tháng 12 2016

1 . goi UCLN ( 2n + 1,6n + 5 ) la d

=> 2n + 1 chia hết cho d (1)

6n + 5 chia hết cho d  (2)

từ (1)=> 6 x ( 2n + 1 ) = 12n + 6 chia hết cho d (3)

từ (2) => 2 x ( 6n + 5 ) = 12n + 10  chia hết cho d (4)

Tu (3) va (4) => ( 12n + 10 ) - (12n + 6 ) chia het cho d

hay 4 chia hết cho d=> d thuộc { 1,2,4}

Mà d là lớn nhất => d = 4

2). 2x + 11 chia hết cho x + 3

(2x + 6 ) + 5 chia het cho x + 3

2 x ( x + 3 ) + 5 chia hết cho x + 3 (1)

Ma 2 x ( x + 3 ) chia het cho x + 3 (2)

Từ (1) và (2) => 5 chia hết cho x + 3

=> X + 3 thước U của 5 hay x + 3 thuộc { 1,5}

                                           x thuộc { -2,2}

Mà x thuộc N => x = 2

3 tháng 7 2017

x = 1

y = 0

3 tháng 7 2017

Số chia hết cho 35 thì phải chia hết cho 7 và 5 nên x = 1 và y = 0

số 345170 chia hết cho 35 ; 5 và 7

27 tháng 1 2017

B1 :2n + 5 ⋮ n + 2

<=> 2n + 4 + 1 ⋮ n + 2

<=> 2(n + 2) + 1 ⋮ n + 2

=> 1 ⋮ n + 2 => n + 2 ∈ Ư(1) = { - 1; 1 }

Với n + 2 = - 1 => n = - 1 - 2 = - 3 

Với n + 2 = 1 => n = 1 - 2 = - 1

Vậy n = { - 3; - 1 }

B2 : A = ( 2 + 22 + 23 + 24 ) + ( 25 + 26 + 27 + 28 ) + .... + ( 257 + 258 + 259 + 260 )

= 2( 1 + 2 + 22 + 23 ) + 25( 1 + 2 + 22 + 23 ) + ... + 257 ( 1 + 2 + 22 + 2)

= 2.( 1 + 2 + 4 + 8 ) + 25( 1 + 2 + 4 + 8 ) + ... + 257 ( 1 + 2 + 4 + 8 )

= 2.15 + 25 .15 + ... + 257 . 15

= 15(2 + 25 + .... + 257 ) chia hết cho 15 

Mà 15chia hết cho 3 => A chia hết cho 15 và 3 ( đpcm )

CM chia hết cho 7 tương tự nhá

13 tháng 2 2016

a) n+5 chia hết cho n-1

Ta có: n+5 = (n-1)+6 

=> n-1  và 6 cùng chia hết cho n-1 hay n-1\(\in\)Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=> n\(\in\){0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

b) n+5 chia hết cho n+2

Ta có: n+5 = (n+2)+3 

=> n+2  và 3 cùng chia hết cho n+2 hay n+2\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3;}

=> n\(\in\){-3;-1;-5;1;}

c) 2n-4 chia hết cho n+2

Ta có: 2n-4 = 2(n+2)-8

=> 2(n+2) và 8 cùng chia hết cho n+2 hay n+2\(\in\)Ư(8)={-1;1;-2;2;-4;4;-8;8}

=> n\(\in\){-3;-1;-4;0;-6;2;-10;6}

d) 6n+4 chia hết cho 2n+1

Ta có: 6n+4 = 3(2n+1)+1 

=> 3(2n+1) và 1 cùng chia hết cho 2n+1 hay 2n+1\(\in\)Ư(1)={-1;1;}

=> n\(\in\){-1;0}

e) 3-2n chia hết cho n+1

Ta có: 3-2n= -2(1+n)+5 

=> -2(1+n) và 5 cùng chia hết cho n+1 hay n+1\(\in\)Ư(5)={-1;1;-5;5;}

=> n\(\in\){-2;0;-6;4;}

12 tháng 8 2018

ta có x chia hết cho 2

         x chia hết cho 6

=) x là ƯC(2; 6)

2 = 21

6= 2x 3

=) ƯCLN (2; 6)=2X3= 6

VẬY SỐ CẦN TÌM LÀ 6

10 tháng 11 2016

222222222222222222222222

2 tháng 3 2022

ai kb ko kết đi chờ chi

1 tháng 11 2024

2024 r

Nên mình ko giải 

 

a,n-3 chia hết n+3

có n-3 chia hết n+3

<=> n+3-6chia hết n+3

vì n+3 chia hết n+3 nên 6 chia hết n+3

=>n+3 thuộc ước 6 ={1;2;3;6}

=> n = 4;5;6;9