Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì gia tốc của vật luôn hướng xuống ( gia tốc trọng trường)
Nên véc tơ vận tốc và vecto gia tốc hợp với nhau góc 60 độ khi :
\(tan_{60}=\frac{v_o}{v_y}\rightarrow v_y=\frac{v_o}{tan_{60}}=\frac{20\sqrt{3}}{3}\left(\frac{m}{s}\right)\)
Thời gian để \(v_y=\frac{20\sqrt{3}}{3}\left(\frac{m}{s}\right)\) là
\(v_y=gt\rightarrow t=\frac{v_y}{g}=\frac{\frac{20\sqrt{3}}{3}}{10}=\frac{2\sqrt{3}}{3}s\approx1,15s\)
Chọn A.
Tầm xa của vật
Khoảng cách từ điểm ném tới điểm chạm đất:
Đáp án A.
Tầm xa của vật:
Khoảng cách từ điểm ném tới điểm chạm đất:
Chọn D.
Độ lớn động lượng của mỗi vật là:
* Động lượng của vật 1
- Độ lớn p 1 = m 1 . v 1 = m 1 .g.t
= 0,1.10.2 = 3 kg.m/s.
- Phương chiều thẳng đứng hướng xuống
* Động lượng của vật 2
- Vật 2 chuyển động ném ngang nên:
Theo phương ngang Ox là chuyển động thẳng đều: v 2 x = v 02 = 20√3 m/s
Theo phương thẳng đứng Oy là chuyển động rơi tự do v 2 y = g.t (m/s)
Vận tốc của vật có độ lớn
Do véc tơ động lượng của 2 vật tạo với nhau một góc α = 60°. Nên độ lớn động lượng của hệ tính bởi định lý hàm số cos:
Do vật rơi tự do tức là vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn tức là W1=W2
Vì gia tốc của vật luôn hướng xuống nên vecto vận tốc hợp với phương ngang một góc \(45^o\) khi:
\(tan45^o=\dfrac{v_y}{v_0}\Rightarrow v_y=v_0.tan45^o=20\left(m/s\right)\)
Thời gian vật đã rơi được \(t=\dfrac{v_y}{g}=\dfrac{20}{10}=2\left(s\right)\)
Quãng đường mà vật đã rơi \(s=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.2^2=20\left(m\right)\)
Độ cao từ điểm M đến mặt đất \(h=80-20=60\left(m\right)\)
Vì gia tốc của vật luôn hướng xuống ( gia tốc trọng trường)
Nên véc tơ vận tốc và vecto gia tốc hợp với nhau góc 60 độ khi :
\(\tan60=\frac{v_0}{v_y}\Rightarrow v_y=\frac{v_0}{\tan60}=\frac{20\sqrt{3}}{3}m/s\)
Thời gian để \(v_y=\frac{20\sqrt{3}}{3}m/s\) là:
\(v_y=gt\Rightarrow t=\frac{v_y}{g}=\frac{\frac{20\sqrt{3}}{3}}{10}=\frac{2\sqrt{3}}{3}s\approx1,15s\)
Vậy .........
Câu hỏi của Phan Phương Thảo - Vật lý lớp 10 | Học trực tuyến