K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2018

6/13:1/(2+y) =15/39

<=> (12+6y)/13=15/39

<=> 468+234y=195

<=>234y=-273

<=> y=-7/6

14 tháng 5 2020

6/13+ -14/39=

23 tháng 6 2018

\(\frac{6}{13}\div\left(\frac{1}{2}+y\right)=\frac{15}{39}\)

\(\frac{1}{2}+y=\frac{6}{13}\div\frac{15}{39}\)

\(\frac{1}{2}+y=\frac{6}{5}\)

\(y=\frac{6}{5}-\frac{1}{2}\)

\(y=\frac{7}{10}\).

~ Chúc bạn hok tốt ~

15 tháng 6 2021

hỏi google phay

17 tháng 3 2022

Hỏi gg đi khó lắm

19 tháng 5 2018

theo mình đoán là:

y = 60 

chúc bạn học tốt !!!

19 tháng 5 2018

y + y x 1/3 : 2/9 + y : 2/7 = 360

=> y + y x 1/3 x 9/2 + y x 7/2 = 360

=> y + y x 3/2 + y x 7/2 = 360

=> y x ( 1 + 3/2 + 7/2 ) = 360

=> y x  6 = 360

=> y = 360 : 6

=> y = 60

Vậy y = 60

Chúc bạn học tốt !!! 

Ta có biểu thức :

      \(M=\frac{11}{6}-\frac{5}{6}\div\left(m+\frac{3}{10}\right)\)

a ) Nếu \(m=\frac{1}{2}\) thì \(M=\frac{11}{6}-\frac{5}{6}\div\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{10}\right)=\frac{5}{4}\)

b ) Nếu \(M=\frac{5}{3}\) thì 

        \(\frac{11}{6}-\frac{5}{6}\div\left(m+\frac{3}{10}\right)=\frac{5}{3}\)

                         \(1\div\left(m+\frac{3}{10}\right)=\frac{5}{3}\)

                                  \(m+\frac{3}{10}=1\div\frac{5}{3}\)

                                  \(m+\frac{3}{10}=\frac{3}{5}\)

                                                \(m=\frac{3}{5}-\frac{3}{10}\)

                                                \(m=\frac{3}{10}\)

28 tháng 2 2022

chịu mình không thể giải được

4 tháng 3 2022

Mấy con gà lắt nhắt này, dễ thế mà cũng ko tính đc.

24 tháng 1 2024

\(a.\) \(\dfrac{12}{18}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\) Vậy phân số vẫn chia hết nên không phải phân số tối giản.

\(\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\) Vậy phân số vẫn chia hết nên không phải phân số tối giản.

\(\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\) Vậy phân số vẫn chia hết nên không phải phân số tối giản.

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\) Phân số không chia hết cho số nào nên là phân số tối giản

\(\Rightarrow\) Chọn \(\dfrac{2}{3}\) là phân số tối giản.

\(b.\) \(\dfrac{45}{39}=\dfrac{15}{13}\Rightarrow\) Phân số có chia hết nên không thể là phân số tối giản

\(\dfrac{17}{34}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\) Phân số có chia hết nên không thể là phân số tối giản.

\(\dfrac{15}{13}=\dfrac{15}{13}\Rightarrow\) Phân số không chia hết cho số nào nên phân số là phân số tối giản.

\(\dfrac{13}{26}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\) Phân số có chia hết nên không thể là phân số tối giản.

⇒ Vậy ta chọn \(\dfrac{15}{13}\) là phân số tối giản.

24 tháng 1 2024

a,là số \(\dfrac{2}{3}\)

b,là số\(\dfrac{15}{13}\)

\(\frac{3}{10}\div\frac{5}{9}+\frac{4}{15}\div\frac{1}{5}\)

\(=\frac{27}{50}+\frac{4}{3}\)

\(=\frac{281}{150}\)

15 tháng 3 2022
5 nhân 6 phần 10 cộng 6 phần 10 nhân 2 cộng 3 nhân 6 phần
9 tháng 4 2018

\(\frac{31}{24}\)nhé bạn

9 tháng 4 2018

Cảm ơn bạn Bùi Đình Quang