Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Al(OH)3 thể hiện tính acid khi tác dụng với dung dịch NaOH:
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
- Al(OH)3 thể hiện tính base khi tác dụng với dung dịch HCl
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
- Tính acid, base của oxide
+ Na2O phản ứng với acid
+ Al2O3 phản ứng với cả acid và base
+ SO3 phản ứng với acid
=> Tính base: Na2O > Al3O3 > SO3. Tính acid: Na2O < Al3O3 < SO3
- Tính acid, base của hydroxide
+ NaOH phản ứng với acid
+ Al(OH)3 phản ứng với acid và base
+ H2SO4 phản ứng với base
=> Tính base: NaOH > Al(OH)3 > H2SO4. Tính acid: NaOH < Al(OH)3 < H2SO4.
- Tính acid, base của oxide
+ Na2O phản ứng với acid
+ Al2O3 phản ứng với cả acid và base
+ SO3 phản ứng với acid
=> Tính base: Na2O > Al3O3 > SO3. Tính acid: Na2O < Al3O3 < SO3
- Tính acid, base của hydroxide
+ NaOH phản ứng với acid
+ Al(OH)3 phản ứng với acid và base
+ H2SO4 phản ứng với base
=> Tính base: NaOH > Al(OH)3 > H2SO4. Tính acid: NaOH < Al(OH)3 < H2SO4.
Tên nguyên tố | Na | Mg | Al |
Z | 11 | 12 | 13 |
Trong một chu kì, tính base của các hydroxide giảm dần theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
=> Đáp án A
Phương trình hóa học của phản ứng:
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
71g (2 x 127)g
X g 12,7g
X = 3,55g
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(4 x 36,5g) 71g
Y g 3,55 g
Y = 7,3g
Khối lượng HCl cần dùng là 7,3g
a) Gọi x là % đồng vị 79Br
y là % đồng vị 81Br
Theo đề bài ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{79x+81y}{100}=79,91\\x+y=100\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}79x+81y=7991\\x+y=100\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=54,5\\y=45,5\end{matrix}\right.\)
Phần trăm khối lượng của 79Br trong NaBr là:
%m79Br = \(\frac{79.54,5\%}{79,91+22,989}.100\approx41,84\%\)
Phần trăm khối lượng của 79Br trong MgBr2 là:
%m79Br = \(\frac{79.2.54,5\%}{79,91.2+24,31}.100\approx46,766\%\)
Phần trăm khối lượng của 79Br trong AlBr3 là:
%m79Br = \(\frac{79.3.54,5\%}{79,91.3+26,98}.100\approx48,429\%\)
Các PTHH khi cho dung dịch HCl tác dụng:
1. Fe
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
2. MgO
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
3. Cu(OH)2
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
4. AgNO3
\(AgNO_3+2HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
Fe+2HCl->FeCl2+H2
MgO+2HCl->MgCl2+H2O
Cu(OH)2+2HCl->CuCl2+H2O
AgNO3+HCl->AgCl(kt)+HNO3
- Al(OH)3 thể hiện tính acid khi tác dụng với dung dịch NaOH:
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
- Al(OH)3 thể hiện tính base khi tác dụng với dung dịch HCl
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O