Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn cần viết đề bài bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.
a) 15-(x-5)=-1
x-5= 15-(-1)=15+1
x-5= 16
x = 16+5
x=21
b) -39-x=-3-16
-39-x= -19
x=(-39)-(-19)=(-39)+19
x=-20
Học tốt bạn nhé
Trl:
a) \(15-\left(x-5\right)=-1\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)=15-\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)=15+1\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)=16\)
\(\Rightarrow x=16+5\)
\(\Rightarrow x=21\)
b) \(-39-x=-3-16\)
\(\Rightarrow-39-x=-19\)
\(\Rightarrow x=-39-\left(-19\right)\)
\(\Rightarrow x=-39+19\)
\(\Rightarrow x=-20\)
cũng không có công thức chuyển số tự nhiên thành số mũ đâu
hok tốt
## bảo bình##
Thực sự thì cũng không có công thức cụ thể để chuyển đâu bạn, mình cũng chỉ làm mò thôi. Nhưng mình cũng có 2 cách để giúp bạn:
+) Dùng máy tính: Hầu hết máy tính mà học sinh thường dùng đều có nút căn bậc 2 ; căn bậc 3 để tìm. Ví dụ, ta có 169 = 13, vậy để phân tích số 169 ra lũy thừa có cơ số là 2 thì ta bấm máy tính: \(\sqrt{169}\) thì sẽ ra kết quả là 13. Tương tự như vậy với mũ 3; nếu ta bấm \(\sqrt[3]{8}\) thì sẽ ra kết quả là 2 (Do 8 = 2\(^3\))
+) Học thuộc bảng lũy thừa với cơ số là 2; 3: Thường thì bạn cần phải làm các bài tập có lũy thừa bậc 2; 3; chứ ít khi có bậc 4; bậc 5;... Nên bạn cần phải học thuộc bảng lũy thừa với cơ số là 2; 3. Cụ thể hơn là học thuộc bảng dưới đây:
\(1^2\) | \(2^2\) | \(3^2\) | \(4^2\) | \(5^2\) | \(6^2\) | \(7^2\) | \(8^2\) | \(9^2\) | \(10^2\) | \(11^2\) | \(12^2\) | \(13^2\) | \(14^2\) | \(15^2\) | \(16^2\) | \(17^2\) | \(18^2\) | \(19^2\) | \(20^2\) |
1 | 4 | 9 | 16 | 25 | 36 | 49 | 64 | 81 | 100 | 121 | 144 | 169 | 196 | 225 | 256 | 289 | 234 | 261 | 400 |
\(\frac{75.5^4+175.5^4}{20.25.125-625.75}=\frac{\left(75+175\right).5^4}{4.5.25.5^3-5^4.75}\)
\(=\frac{250.5^4}{100.5^4-5^4.75}=\frac{250.5^4}{\left(100-75\right).5^4}\)
\(=\frac{250}{25}=10\)
Có 3 trường hợp và bắt đầu suy luận từ người đứng cuối
+ Trường hợp: Hai người trước đội mũ đen => người đứng cuối sẽ trả lời được => loại
+ Trường hợp: cả 3 người đội mũ màu trắng => người đứng cuối cũng không trả lời được
+ Trường hợp hai người trước 1 người đội mũ màu đen, một người đội mũ màu trắng => người đứng cuối cũng không trả lời được
Hai người đứng đầu khi thấy người đứng cuối không trả lời được thì họ cũng sẽ suy luận được ra các trường hợp như trên. Trong cả hai trường hợp còn lại thì hai người đứng đầu sẽ có ít nhất 1 người đội mũ màu trắng
=> Nếu người đứng thứ hai nhìn thấy người đứng đầu đội mũ màu đen thì anh ta sẽ trả lời được vị anh ta chắc chắn đội mũ màu trắng => loại, vậy chỉ còn trường hợp người đứng đầu đội mũ màu trắng thì người thứ hai mới không trả lời được
=> Nếu hai người sau không trả lời được chỉ có khả năng duy nhất là người đứng đầu đội mũ màu trắng => người đứng dầu trả lời được ngay
5.5.5.5.5.5.5.5.5.5.5.5=5^12
5.5.5.5.5.5.5.5.5.5.5.5=512
Bạn đếm lại thử xem sao