Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu trả lời của thu hương rất hay!
Mình làm được khổ nỗi lại chưa biết nghiệm là gì? @ thu hương có thể giải thích cho minh không
hiihhi
a) 3x(x - 1) + 2(x - 1) = 0
<=> (3x + 2)(x - 1) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}3x+2=0\\x-1=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=1\end{cases}}\)
Vậy S = {-2/3; 1}
b) x2 - 1 - (x + 5)(2 - x) = 0
<=> x2 - 1 - 2x + x2 - 10 + 5x = 0
<=> 2x2 + 3x - 11 = 0
<=> 2(x2 + 3/2x + 9/16 - 97/16) = 0
<=> (x + 3/4)2 - 97/16 = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{\sqrt{97}}{4}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{\sqrt{97}}{4}\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{97}-3}{4}\\x=-\frac{\sqrt{97}-3}{4}\end{cases}}\)
Vậy S = {\(\frac{\sqrt{97}-3}{4}\); \(-\frac{\sqrt{97}-3}{4}\)
d) x(2x - 3) - 4x + 6 = 0
<=> x(2x - 3) - 2(2x - 3) = 0
<=> (x - 2)(2x - 3) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x-3=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)
Vậy S = {2; 3/2}
e) x3 - 1 = x(x - 1)
<=> (x - 1)(x2 + x + 1) - x(x - 1) = 0
<=> (x - 1)(x2 + x + 1 - x) = 0
<=> (x - 1)(x2 + 1) = 0
<=> x - 1 = 0
<=> x = 1
Vậy S = {1}
f) (2x - 5)2 - x2 - 4x - 4 = 0
<=> (2x - 5)2 - (x + 2)2 = 0
<=> (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0
<=> (x - 7)(3x - 3) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\3x-3=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=7\\x=1\end{cases}}\)
Vậy S = {7; 1}
h) (x - 2)(x2 + 3x - 2) - x3 + 8 = 0
<=> (x - 2)(x2 + 3x - 2) - (x- 2)(x2 + 2x + 4) = 0
<=> (x - 2)(x2 + 3x - 2 - x2 - 2x - 4) = 0
<=> (x - 2)(x - 6) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-6=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=6\end{cases}}\)
Vậy S = {2; 6}
\(a,3x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)
\(3x.x-3x+2x-2=0\)
\(2x-2=0\)
\(2x=2\)
\(x=1\)
a) \(9x^2-1=\left(3x+1\right)\left(4x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)-\left(3x+1\right)\left(4x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(3x+1\right)\left(3x-1-4x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(3x+1\right)\left(-x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x+1=0\\-x-2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=-2\end{cases}}\)
Vậy...
a/ \(\Delta=\left(3\sqrt{3}\right)^2-4.4\left(-6\right)=123\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{3\sqrt{3}+\sqrt{123}}{8}\\x_2=\frac{3\sqrt{3}-\sqrt{123}}{8}\end{matrix}\right.\)
b/ \(\Delta=9-4\left(1+\sqrt{5}\right)\left(1-\sqrt{5}\right)=25\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{3+\sqrt{25}}{2\left(1-\sqrt{5}\right)}=-1-\sqrt{5}\\x_2=\frac{3-\sqrt{25}}{2\left(1-\sqrt{5}\right)}=\frac{1+\sqrt{5}}{4}\end{matrix}\right.\)
\(a)4x^2-3\sqrt{3}x-6=0\)
Có: \(a=4;b=-3\sqrt{3};c=-6\)
\(\Delta=b^2-4ac\\ =\left(-3\sqrt{3}\right)^2-4.4.\left(-6\right)\\ =123>0\)
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-\left(-3\sqrt{3}\right)+\sqrt{123}}{2.4}=\frac{3\sqrt{3}+\sqrt{123}}{8}\)
\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-\left(-3\sqrt{3}\right)-\sqrt{123}}{2.4}=\frac{3-\sqrt{123}}{8}\)
\(b)\left(1-\sqrt{5}\right)x^2-3x+\sqrt{5}+1=0\)
Có: \(a=1-\sqrt{5};b=-3;c=\sqrt{5}+1\)
\(\Delta=b^2-4ac\\ =\left(-3\right)^2-4.\left(1-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}+1\right)\\ =25>0\)
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-\left(-3\right)+\sqrt{25}}{2\left(1-\sqrt{5}\right)}=-1-\sqrt{5}\\ x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-\left(-3\right)-\sqrt{25}}{2\left(1-\sqrt{5}\right)}=\frac{1+\sqrt{5}}{4}\)
Ta thấy x=0 không là nghiệm của phương trình
chia cả 2 vế cho x^2 ta được:
PT <=> x^2-3x-6+3/x+1/(x^2)=0
<=> (x^2-2+1/(x^2))-3(x-1/x)-4=0
<=> (x-1/x)^2-3(x-1/x)-4=0
Đặt x-1/x=y
PT <=> y^2-3y-4=0
<=> y=-4 hoặc y=1
Tại y=-4 , ta có x+1/x+4=0
<=> x^2+4x+1=0
<=> x=-2+ √3 hoăc x=-2- √ 3
Tại y=1 ta có x^2-x-1=0
<=> x=(1- √ 5)/2 hoặc x=(1+ √5)/2
Xét \(5-x=0\Leftrightarrow x=5\)
\(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)
\(2+3x=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)
Bảng xét dấu:
x -vc -2/3 1 5 +vc 5-x x-1 2+3x VT 0 0 0 0 0 0 - + + + - + + + + + - - - + - +
Để VT\(\le\)0 <=>\(\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{2}{3}\le x\le1\\x\ge5\end{matrix}\right.\)
Vậy...
(5-x)(x-1)(2+3x) ≤ 0
↔ 5-x≤0 <=> x≥5 (1)
x-1 ≤ 0<=> x≤ 1 (2)
2+3x ≤ 0 <=> x≤ -2/3 (3)
Từ (1),(2),(3) ta có:
x≥5 or x≤1 or x≤ -2/3
chúc bạn học tốt !!!