K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2020

\(\Delta\)=1-4.4.5

\(\Delta\)=-79<0

=>PT vô ngiệm

31 tháng 3 2018

bạn chỉ cần gọi x\(^2\)=t(t\(\ge\)0)

ta có p/trình mới có dạng: a.t\(^2\)+b.t+c=0

giải phương trình bậc hai theo cách tính \(\Delta\)=b\(^2\)-4.a.c và xét dấu\(\Delta\)

Nếu delta nhỏ hơn 0 => pt vô nghiệm => ko tìm đc t=> ko tìm đc x

Nếu delta bằng 0 => pt có nghiệm kép t\(_1\)=t\(_2\)=\(\dfrac{-b}{2a}\)(xét điều kiện của t)=> thay t=\(\dfrac{-b}{2a}\)vào x\(^2\)=t ta tính đc: x=\(\sqrt{\dfrac{-b}{2a}}\)

Nếu delta lớn hơn 0 => pt có 2 nghiệm phân biệt t\(_1\)= \(\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\)

t\(_2\)=\(\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\)

thay từng TH của t vào x\(^2\)=t tìm x và kết luận.

Chúc bạn hoc tốt!


24 tháng 5 2016

cách 1:Viết thành hằng đẳng thức

\(\Leftrightarrow x^2+x+\frac{1}{4}=x+2010-\sqrt{x+2010}+\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\sqrt{x+2010}-\frac{1}{2}\right)^2\)

tới đây dễ rùi nhé

cách 2:\(ĐKXĐ:x\ge-2010\)

đặt \(\sqrt{x+2010}=t\left(t>0\right)\)

\(\Rightarrow x^2+t=t^2-x\)

\(\Rightarrow x^2-t^2+x+t=0\)

\(\Rightarrow\left(x+t\right)\left(x-t+1\right)=0\)

tự làm tiếp

cách 3:\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2010}+x^2=2010\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2010}+x^2-2010=0\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt{2010-\sqrt{x+2010}}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2010-\sqrt{x+2010}}+x=0\)

Đến đây tách căn ra ta đc 2 TH (1) và (2)

\(\Leftrightarrow2x+\sqrt{11}\sqrt{17}\sqrt{43}-1=0\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+3\sqrt{19}\sqrt{47}+1=0\)

Tự làm tiếp

\(\Leftrightarrow2x-\sqrt{11}\sqrt{17}\sqrt{43}-1=0\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-3\sqrt{19}\sqrt{47}+1=0\)

Tự làm tiếp nhé

7 tháng 10 2019

Đã có cách giải phương trình bậc 3 bằng biệt thức rồi mà:

\(2x^3+4x^2+x-2=0\)

với a = 2; b = 4; c =1; d = -2. Là các hệ số

\(\Delta=b^2-3ac=4^2-3.2.1=10>0\)

\(k=\frac{9abc-2b^3-27a^2d}{2\sqrt{\left|\Delta\right|^2}}=\frac{4\sqrt{10}}{5}>1\) Em thay số vào nhé

Vì \(\Delta>0;\left|k\right|>1\)nên phương trình bậc 3 có nghiệm duy nhất: 

=> \(x=\frac{\sqrt{\Delta}\left|k\right|}{3ak}.\left(\sqrt[3]{\left|k\right|+\sqrt{k^2-1}}+\sqrt[3]{\left|k\right|-\sqrt{k^2-1}}\right)-\frac{b}{3a}\)

\(=\frac{\sqrt{10}}{6}\left(\sqrt[3]{\frac{4\sqrt{10}}{5}+\frac{3\sqrt{15}}{5}}+\sqrt[3]{\frac{4\sqrt{10}}{5}-\frac{3\sqrt{15}}{5}}\right)-\frac{4}{6}\)

a,\(6x^2+x-5=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=1^2-4.6.\left(-5\right)=1+120=121\)

Vì \(\Delta>0\)nên pt có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1-\sqrt{121}}{2.6}=\frac{-1-11}{12}=\frac{-12}{12}=-1\)

\(x_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1+\sqrt{121}}{2.6}=\frac{-1+11}{12}=\frac{10}{12}=\frac{5}{6}\)

Vậy \(S=\left\{-1;\frac{5}{6}\right\}\)

b, \(3x^2+4x+2=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=4^2-4.3.2=16-24=-8\)

Vì \(\Delta< 0\)nên pt vô nghiệm 

c, \(x^2-8x+16=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-8\right)^2-4.1.16=64-64=0\)

Vì \(\Delta=0\)nên pt có nghiệm kép 

\(x_1=x_2=\frac{-b}{2a}=\frac{-b'}{a}=\frac{8}{4}=\frac{4}{2}=2\)

8 tháng 4 2020

a) \(6x^2+x-5=0\)

Ta có : \(\Delta=1+4.6.5=121>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{\Delta}=11\)

Phương trình có hai nghiệm :

\(x_1=\frac{-1+11}{2.6}=\frac{5}{6}\)

\(x_2=\frac{-1-11}{2.6}=-1\)

b) \(3x^2+4x+2=0\)

Ta có : \(\Delta=4^2-4.3.2=-8< 0\)

Vậy phương trình vô nghiệm

c) \(x^2-8x+16=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-8\right)^2-4.1.16=0\)

Phương trình có nghiệm kép :

\(x_1=x_2=\frac{8}{2}=-4\)

16 tháng 2 2017

\(x^2+2x+4=3\sqrt{x^3+4x}\)đk \(x\ge0\)

\(x^2+2x+4=3\sqrt{x\left(x^2+4\right)}\)

đặt \(x^2+4=t\)

=> \(t+2x=3\sqrt{tx}\Leftrightarrow t^2-5tx+4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-x\right)\left(t-4x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=x\\t=4x\end{cases}}\)

nếu t=x phương trình trở thành \(x^2+4=x\Leftrightarrow x^2-x+4=0\Rightarrow ptvonghiem\)

nếu t=4x phương trinh trở thành \(x^2+4=4x\Leftrightarrow x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

vậy x=2 là nghiệm của pt 

15 tháng 2 2017

x=2

nhớ k cho nha

6 tháng 7 2018

a) \(4x^2+x-5=0\) .......................... (1)

đặc \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)

khi đó (1) \(\Leftrightarrow4t^2+t-5=0\)

ta có : \(a+b+c=4+1-5=0\) \(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(\left[{}\begin{matrix}t_1=1\left(nhận\right)\\t_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-5}{4}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

với : \(t=1\Rightarrow x^2=1\Leftrightarrow x=\pm1\)

vậy \(x=-1;x=1\)

a) \(3x^2+4x+1=0\) .......................... (2)

đặc \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)

khi đó (2) \(\Leftrightarrow3t^2+4t+1=0\)

ta có : \(a-b+c=3-4+1=0\) \(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(\left[{}\begin{matrix}t_1=-1\left(loại\right)\\t_2=\dfrac{-c}{a}=\dfrac{-1}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x\in\varnothing\)

vậy phương tình vô nghiệm