K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2017

+)=>(4x-1)^4:(4x-1)^2=1

=>(4x-1)^2=1

=>4x-1=1 hoặc 4x-1=-1

=>x=1/2 hoặc x=0

+)=>4x-1=0

=>x=1/4

25 tháng 6 2017

\(\left(4x-1\right)^4=\left(4x-1\right)^2\)

\(\left(4x-1\right)^4\div\left(4x-1\right)^2=1\)

\(\left(4x-1\right)^2=1\)

\(\left(4x\right)^2-2.4x.1+1^2=1\)

\(16x^2-8x+1=1\)

\(16x^2-8x=0\)

\(8x\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8x=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=0,5\end{cases}}}}\)

9 tháng 12 2017

th1:x+2+2x+1=4x

suy ra:x+2+2x+1-4x=0

:(x+2x-4x)+(2+1)=0

-x+3=0

-x=-3

x=3

th2:x+2+2x+1=-4x

x+2+2x+1+4x=0

(x+2x+4x)+(2+1)=0

7x+3=0

7x=-3

x=-3phần 7

9 tháng 4 2019

P(x)=2x^4-x-2x^3+1

Q(x)=5x^2-x^3+4x-8

tính h(x)=P+Q

 h(x)=P+Q=2x^4-x-2x^3+1+5x^2-x^3+4x-8

\(=2x^4-3x^3+5x^2+3x-7\)

k(x)=Q-P=2x^4-x-2x^3+1-(5x^2-x^3+4x-8)

\(=2x^4-2x^3-x+1-5x^2+x^3-4x+8\)

\(=2x^4-x^3-5x^2-5x+9\)

9 tháng 4 2019

ng công tỉnh lm nhầm câu b rồi nhưng thôi cx c.

ơn bn

5 tháng 4 2016

tích mình đi rùi mình giải

5 tháng 4 2016

mk chi tim dc 1 nghiem la x=0

k biet con nghiem nao k

3 tháng 10 2018
a, 4x=5y=> x/5=y/4 => x/5=y/4=3x/15=2y/8 => 3x-2y/15-8=35/7=5( theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau) => x=25;y=20 b, x/2=y/3=z/5 =>x+y+z/2+3+5=-90/10=-9(theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau) =>x=-18;y=-27;z=-45 c, x:y:z=3:5:(-2) => x/3=y/5=z/-2 =5x/15=y/5=3z/-6 =>5x-y+3z/15-5+(-6)(theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau) =124/4=31 =>x=93;y=155;z=-62 Mik sẽ bổ sung sau vì máy mik sắp hết pin
12 tháng 1 2020

Ta có : f(x) = ax3 + 4x(x2-x) - 4x + 8

= ax3 + 4x3 - 4x2 - 4x + 11 - 3

= x3 (a + 4) - 4x(x + 1) + 11-3

f(x) = g (x) ⇔⇔ x3 (a + 4) - 4x(x + 1) +11-3 = x3 - 4x(bx + 1) + c-3

⇔⇔  ⎧⎩⎨⎪⎪a+4=1x+1=bx+1c=11{a+4=1x+1=bx+1c=11  ⎧⎩⎨⎪⎪ a=−3b=1c=11

vậy a = -3 , b = 1 và c = 11

2 tháng 3 2018

đây là đề nhom 2 lớp mk , nhóm mấy bạn ko chưa ổn lắm , khá nhé

Bài 1 Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau

8 9 7 10 5 7 8 7 9 8

6 7 9 6 4 10 7 9 7 8

Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng ghi vào giấy làm bài
1) Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là
A. 10 B. 7 C. 20 D. 12
2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 7 B. 10 C. 20 D. 8
3) Tần số của học sinh có điểm 10 là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
4) Mốt của dấu hiệu là:
A. 6 B. 7 C. 5 D. 8
II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 2: ( 7 điểm ) Theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:

10 5 8 8 9 7 8 9 14 7

5 7 8 10 9 8 10 7 14 8

9 8 9 9 9 9 10 5 5 14

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b) Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét
c) Tính số trung bình công và tìm mốt của dấu hiệu
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 3 : ( 1,0 điểm ) Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:

điểm (x)

5 6 9 10
tần số (n) n 5 2 1

Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n.

2 tháng 3 2018
Bài 1:(2,5đ).Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau : Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số ( n) 6 3 4 2 7 5 5 7 1 N= 40 1.Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ? (0,5đ) 2. Tần số 3 là của giá trị nào ? (0,5đ) 3.Số học sinh làm bài trong 10 phút là mấy em ? (0,5đ) 4.Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ? (0,5đ) 5. Tìm mốt của dấu hiệu ? (0,5đ) Bài 2:(6,5đ). Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau : 7 4 4 6 6 4 6 8 8 7 2 6 4 8 5 6 9 8 4 7 9 5 5 5 7 2 7 6 7 8 6 10 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? ( 0,5đ) b)Lập bảng tần số (1,5đ) c)Tính số trung bình cộng (1,5đ) d)Từ bảng tần số hãy rút ra nhận xét ( số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, các giá trị thuộc vào khoảng nào là chủ yếu) (1,5đ) e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ? (1,5đ) Bài 3: (1,0đ).Một giáo viên dạy thể dục theo dõi quãng đường chạy của 10 học sinh (tính theo mét). Và tính được trung bình mỗi học sinh chạy được 30 mét. Do có thêm một học sinh đăng kí chạy sau, nên khi học sinh này chạy xong giáo viên tính lại thì trung bình mỗi học sinh chạy được 32 mét. Tính quãng đường học sinh đăng kí sau đã chạy ? — HẾT —
29 tháng 5 2016

Vì (x+1).(x-2)=-2

=> (x+1);(x-2) thuộc Ư(-2)={-2;-1;1;2}

Ta có bảng sau:

x+1-2-112
x-3-201
x-212-2-1
x3401

Vì x giống nhau nên ta chỉ chọn cặp x giống nhau

=> x=0 và x=1

Mik mới học lớp 6 nên chưa chắc nếu sai thì thông cảm nhé

29 tháng 5 2016

(x+1) . (x-2) = -2

<=>x2-x-2=-2

<=>x2-x=0

<=>x(x-1)=0

<=>x=0 hoặc x-1=0

<=>x=0 hoặc 1

3 tháng 9 2018

Vì | 2x+1 | và | x+8 | luôn lớn hơn hoặc bằng 0

=> | 2x + 1 | + | x + 8 | = 4x luôn lớn hơn hoặc bằng 0

=> 4x luôn lớn hơn hoặc bằng 0

=> x luôn lớn hơn hoặc bằng 0

=> 2x + 1 + x + 8 = 4x

=> 3x + 9 = 4x

=> 9 = 4x - 3x

=> x = 9

Vậy,.......

3 tháng 9 2018

Vì | 2x + 1 | và | x + 8 | luôn lớn hơn hoặc bằng 0.

=> | 2x + 1 | + | x + 8 | = 4x luôn lớn hơn hoặc bằng 0.

=> 4x luốn lớn hơn hoặc bằng 0.

=> x luôn lớn hơn hoặc bằng 0.

=> 2x + 1 + x + 8 = 4x

=> 3x + 9 = 4x

=> 9 = 4x - 3x 

=> x = 9

Vậy x = 9.